1. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt là 40, trong đó số n và số p khác nhau không quá 1 đơn vị a. Tính số khối, số p n e và viết kí hiệu x b. Viết cấu hình e và xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn 2. Cho 2,24g sắt tác dụng với dung dịch HCl dư. Khí sinh ra cho qua ống đựng 4,2g CuO đun nóng Xác định khối lượng của chất rắn ở trong ống sau phản ứng 3. Hòa tan m gam Fe bằng dung dịch HNO3 dư theo phương trình phản ứng: Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2 + H2O Sau phản ứng thu được 6,72 lít khí N2 (ở đktc) và dung dịch chứa x gam muối a. Cân bằng phương trình, viết quá trình khử, oxi hóa xảy ra b. Tính giá trị của m và x c. Tính thể tích dung dịch HNO3 1,5M cần dùng 4. X+, Y- có cấu hình electron giống cấu hình của Ar a. Xác định vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn b. VIết công thức oxit cao nhất, hợp chất khí với hidro, và công thức hidroxit cao nhất c. Cho 2,34g X tác dụng với 0,56 lít khí Y2 (đktc). Tính khối lượng chất rắn tạo ra

1 câu trả lời

Đáp án:

Bạn tham khảo lời giải ở dưới nhé!!!

Giải thích các bước giải:

1,

Ta có: 2P+N=40

Xét trường hợp: P-N=1

Giải hệ phương trình ta có:

\(\begin{array}{l}
\left\{ \begin{array}{l}
2P + N = 40\\
P - N = 1
\end{array} \right.\\
 \to P = 13,67 \to N = 12,67
\end{array}\)

Loại 

Xét trường hợp: N-P=1

Giải hệ phương trình ta có:

\(\begin{array}{l}
\left\{ \begin{array}{l}
2P + N = 40\\
N - P = 1
\end{array} \right.\\
 \to P = 13 \to N = 14\\
 \to A = P + N = 27\\
P = E = 13,N = 14\\
Al_{27}^{13}
\end{array}\)

\(\begin{array}{l}
Al(Z = 13)\\
1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^1}
\end{array}\)

X ở ô 13 chu kì 3 nhóm IIIA 

2,

\(\begin{array}{l}
Fe + 2HCl \to FeC{l_2} + {H_2}\\
{n_{Fe}} = 0,04mol\\
 \to {n_{{H_2}}} = {n_{Fe}} = 0,04mol\\
CuO + {H_2} \to Cu + {H_2}O\\
{n_{CuO}} = 0,0525mol\\
 \to {n_{CuO}} > {n_{{H_2}}}
\end{array}\)

Suy ra CuO dư 

\(\begin{array}{l}
 \to {n_{CuO}}dư= 0,0525 - 0,04 = 0,0125mol\\
 \to {n_{Cu}} = {n_{{H_2}}} = 0,04mol\\
 \to m = {m_{CuO}}dư+ {m_{Cu}} = 3,56g
\end{array}\)

3,

\(\begin{array}{l}
10Fe + 36HN{O_3} \to 10Fe{(N{O_3})_3} + 3{N_2} + 18{H_2}O\\
Fe \to F{e^{3 + }} + 3e\\
2{N^{5 + }} + 10e \to {N_2}\\
{n_{{N_2}}} = 0,3mol\\
 \to {n_{Fe}} = \dfrac{{10}}{3}{n_{{N_2}}} = 1mol\\
 \to m = {m_{Fe}} = 56g\\
{n_{Fe{{(N{O_3})}_3}}} = {n_{Fe}} = 1mol\\
 \to x = {m_{Fe{{(N{O_3})}_3}}} = 242g\\
{n_{HN{O_3}}} = 12{n_{{N_2}}} = 3,6mol\\
 \to {V_{HN{O_3}}} = 2,4l
\end{array}\)

4,

\(\begin{array}{l}
Ar(Z = 18):1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^6}\\
 \to X(Z = 19):Ar[4{s^1}]\\
 \to Y(Z = 17):1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^5}
\end{array}\)

X ở ô 19 chu khi 4 nhóm IA

Y ở ô 17 chu kì 3 nhóm VIIA

X:

Oxit cao nhất: \({X_2}O\)

Hợp chất khí với H: Không có 

Hidroxit cao nhất: XOH

Y:

Oxit cao nhất: \({Y_2}{O_7}\)

Hợp chất khí với H: HY

Hidroxit cao nhất: \(HY{O_4}\)

\(\begin{array}{l}
2K + C{l_2} \to 2KCl\\
{n_{C{l_2}}} = 0,025mol\\
 \to {m_{Chất rắn}} = {m_K} + {m_{C{l_2}}} = 2,34 + 0,025 \times 71 = 4,115g
\end{array}\)

Câu hỏi trong lớp Xem thêm