1> nguyên tố Cl (Z=17); P(Z=15); Ca(Z=20); S(Z=16) a) viết cấu hình e nguyên tử của nguyên tố b) Xác định vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn (giải thích) c) xác định có tính kim loại, phi kim? d) công thức oxit cao nhất? có tính axit hay bazơ e) công thức hidroxit tương ứng? có tính axit hay bazơ

2 câu trả lời

Giải thích các bước giải:

a) Cấu hình e

Cl (Z=17): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5

P (Z=15): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1

Ca (Z=20): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2

S (Z=16): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6

b) Vị trí của Cl: 

+ Ô số 17 do Z = 17

+ Chu kì 3 do có 3 lớp e

+ Nhóm VIIA do e cuối cùng điền vào phân lớp p và có 7e hóa trị

Vị trí của P: 

+ Ô số 15 do Z = 15

+ Chu kì 3 do có 3 lớp e

+ Nhóm VA do e cuối cùng điền vào phân lớp p và có 5e hóa trị

Vị trí của Ca: 

+ Ô số 20 do Z = 20

+ Chu kì 4 do có 4 lớp e

+ Nhóm IIA do e cuối cùng điền vào phân lớp s và có 2e hóa trị

Vị trí của S: 

+ Ô số 16 do Z = 16

+ Chu kì 3 do có 3 lớp e

+ Nhóm VIA do e cuối cùng điền vào phân lớp p và có 6e hóa trị

c) Cl có 7e lớp ngoài cùng nên có tính phi kim

   P có 5e lớp ngoài cùng nên có tính phi kim

   Ca có 2e lớp ngoài cùng nên có tính kim loại

   S có 6e lớp ngoài cùng nên có tính phi kim

d) Công thức oxit cao nhất:

Cl2O7: axit

P2O5: axit

CaO: bazo

SO3: axit

e) Công thức hidroxit tương ứng với oxit:

HClO4: axit

H3PO4: axit

Ca(OH)2: bazo

H2SO4: axit

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải: