1. Lực ma sát trượt xuất hiện ở đâu? Cách xác định độ lớn lực ma sát trượt? 2. Đặc điểm độ lớn của ma sát trượt. 2. Hệ số ma sát trượt. 3. Công thức của lực ma sát trượt. Chú thích các đại lượng. 4. Vai trò của ma sát

2 câu trả lời

1. Lực ma sát trượt xuất hiện ở đâu? Cách xác định độ lớn lực ma sát trượt?

- Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật đang trượt trên một bề mặt.

- Móc lực kế vào vật rồi kéo theo phương ngang cho vật trượt gần như thẳng đều. Khi đó, lực kế chỉ độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng vào vật.

2. Đặc điểm độ lớn của ma sát trượt?

- Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.

- Tỉ lệ với độ lớn của áp lực.

- Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.

3. Hệ số ma sát trượt?

- μt​ = $\frac{Fmst}{N}$

+ Trong đó: N là áp lực lên mặt tiếp xúc 

+ Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.

4. Công thức của lực ma sát trượt:

Fmst = μt . N

5. Vai trò ma sát?

- Lực ma sát có vai trò cố định các vật thể trong không gian. Từ đó ứng dụng vào trong rất nhiều công việc trong cuộc sống. Ví dụ như cố định đinh trên tường, con người có thể cầm nắm các vật thể.

- Lực ma sát giúp những vật di chuyển không bị trượt. Trường hợp lực ma sát quá nhỏ sẽ khiến người di chuyển có thể bị trượt ngã.



1. Lực ma sát trượt xuất hiện ở đâu? Cách xác định độ lớn lực ma sát trượt?

- Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật đang trượt trên một bề mặt.

- Móc lực kế vào vật rồi kéo theo phương ngang cho vật trượt gần như thẳng đều. Khi đó, lực kế chỉ độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng vào vật.

2. Đặc điểm độ lớn của ma sát trượt?

Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.

- Tỉ lệ với độ lớn của áp lực.

- Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.

3. Hệ số ma sát trượt?

- μt​ = FmstN 

+ Trong đó: N là áp lực lên mặt tiếp xúc 

+ Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.

4. Công thức của lực ma sát trượt:

Fmst = μt . N

5. Vai trò ma sát?

Lực ma sát có vai trò cố định các vật thể trong không gian. Từ đó ứng dụng vào trong rất nhiều công việc trong cuộc sống. Ví dụ như cố định đinh trên tường, con người có thể cầm nắm các vật thể.

- Lực ma sát giúp những vật di chuyển không bị trượt. Trường hợp lực ma sát quá nhỏ sẽ khiến người di chuyển có thể bị trượt ngã.