1. Đặt 1 câu sử dụng lời dẫn gián tiếp khi phân tích khi phân tích khổ 2 “Đoàn thuyền đánh cá”. Gạch chân lời dẫn gián tiếp. (Gợi ý: dùng cấu trúc: Có lẽ bạn đọc đã nghĩ rằng ABC) 2. Đặt 1 câu mở rộng thành phần khi phân tích khổ 1 “Đoàn thuyền đánh cá” (Gợi ý: hãy dùng cấu trúc: ABC khiến ta biết rằng XYZ - chỉ được đặt câu đơn) 3. Đặt 1 câu sử dụng lời dẫn trực tiếp khi phân tích khi phân tích khổ 6 “Đoàn thuyền đánh cá”. Gạch chân lời dẫn trực tiếp. (Ví dụ: Câu thơ “Ung dung buồng lái ta ngồi” đã thể hiện ABC) 4. Đặt 1 câu bị động khi phân tích khổ 5 “Đoàn thuyền đánh cá” (Hãy dùng cấu trúc: ABC đã được thể hiện ở XYZ) 5. Đặt 1 câu sử dụng câu nghi vấn để khẳng định khi phân tích khổ 6 bài “Đoàn thuyền đánh cá”. (Hãy dùng cấu trúc: Chẳng phải ABC đã cho ta thấy XYZ đó ư?) 6. Đặt 1 câu sử dụng câu nghi vấn để cảm thán khi phân tích khổ 6 bài “Đoàn thuyền đánh cá”. (Hãy dùng cấu trúc: Ôi, tại sao ABC lại XYZ đến thế?)
2 câu trả lời
1.
Những người đánh cá đang hát về những chú cá bạc và cá thu ở Biển Đông.
2
Mặt trời được so sánh như hòn lửa tạo cảm giác cảnh quan rất huy hoàng và tráng lệ làm ngây ngất lòng người.
3.
Có người đánh cá nói:
- Chà! Hôm nay chúng ta đã đánh cá xong rồi, kéo lưới lên rồi về nhà thôi anh em.
4.
Con người bắt đầu đánh cá thì thiên nhiên bắt đầu nghỉ ngơi. (khổ 1)
5.
Phải chăng sau một đêm làm việc, họ được mẻ cá lớn?
6.
Ôi, tại sao những con cá trên khoang lại đẹp đến thế? ( câu 3 khôt 6)
:)) Xin hay nhất ạ.
1. Tác giả đã miêu tả hình ảnh từng đoàn cá thu biển Đông như những đoàn thoi.
2. Mở đầu bài thơ, tác giả đã cho ta hiểu cảnh thiên nhiên hùng vĩ, tráng lệ.
3. Câu thơ "Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng" đã khắc họa trực tiêp vẻ khỏe khoắn của con người.
4. Hình ảnh ngư dân bắt đầu gõ thuyền, dồn cá vào lưới trong tiếng hát ngân vang đã được tác giả khắc họa rõ nét.
5. Chẳng phải biển bạc đã ban cho tinh thần lao động miệt mài, hăng say của người dân lao động đó ư?
6. Ôi, tại sao hình ảnh những con cá quẫy dưới ánh sáng rạng đông và léo lên màu hồng lại đẹp đến thế?