1 Đặc điểm nổi bật về tự nhiên , dân cư , kinh tế, xã hội của khu vự đna 2 hiệp hội các nước đná 3 vị trí địa lý, ý nghĩa, giới hạn lãnh thổ nước ta 4 đặc điểm lãnh thổ nước ta 5 địa hình vn 6 các khu vực đồi núi , khu vực đồng bằng ,bờ biển và thèm lục địa nước ta 7 khí hậu vn 8 sông ngoài vn 9 đặc điểm chung của đất, các nhóm đất chính ở nước ta

2 câu trả lời

Câu 1

- Khu vực đông dân dân cư tập trung chủ yếu ở phía đông ngày nay 

- Kinh tế đông á phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao  

- Quá trình phát triển đi từ sản xuất thay thế hàng nhập khẩu đến sản xuất để xuất khẩu.

Câu 2

Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập ngày 08/8/1967 tại Băng-cốc, Thái Lan với sự tham gia của 5 quốc gia thành viên ban đầu là In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po và Thái Lan. Năm 1984, ASEAN kết nạp thêm Bru-nây Đa-rút-xa-lam. Ngày28/7/1995 Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của Hiệp hội. Ngày 23/7/1999 ASEAN kết nạp Lào và Mi-an-ma. Ngày 30/4/1999, Cam-pu-chia trở thành thành viên thứ 10 của ASEAN, hoàn thành giấc mơ về một ASEAN bao gồm tất cả các quốc gia Đông Nam Á.

Câu 3

* Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ Việt Nam
- Việt Nam nằm ở rìa đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á

* Phần đất liền:
Cực Bắc: 23023/B-105020/Đ
Cực Nam: 8034/B-104040/Đ
Cực Tây: 22022/B-102010/Đ
Cực Đông: 12040/B-109024/Đ
-Từ Bắc vào Nam phần đát liên kéo dài khoảng 15 vĩ độ,khí hậu nhiệt đới.
-Từ Tây sang Đông phần đát liền nước ta mở rộng khoảng 7 vĩ độ.
-Diện tích đất tự nhiên là 331212 km2
* Phần biển:
Biển nước ta nằm phía đông lãnh thổ với diện tích khoảng 1 triệu km2 với hai quần đảo lớn là Trường Sa và Hoàng Sa.

Câu 3

. Đặc điểm lãnh thổ.

a. Phần đất liền.

 - Kéo dài theo chiều Bắc – Nam tới 1650km, tương đương 150 vĩ tuyến.

- Nơi hẹp nhất thuộc tỉnh Quảng Bình.

- Có đường bờ biển cong hình chữ S, kéo dài 3260km từ Móng Cái đến Hà Tiên.

- Biên giới trên với bộ với 3 nước Trung Quốc, Lào, Campuchia kéo dài 4500km.

b. Phần biển Đông mở rộng về phía Đông và Đông Nam.

  - Có hai quần đảo lớn là

            + Quần đảo Trường Sa – huyện đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hoà).

            + Quần đảo Hoàng Sa (TP.Đà Nẵng)

 - Biển Đông có vai trò quan trọng cả về phát triển kinh tế và an ninh quốc phòng.

Câu 5

a) Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp:-Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ-Đồi núi thấp dưới 1000m chiếm 85 % diện tích , núi cao trên 2000 m chỉ 1 % diện tích lãnh thổ
b)Cấu trúc địa hình khá đa dạng-Địa hình nước ta được vận động tân kiến tạo làm trẻ lại và có tính phân bậc rỏ rệt-Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam-Cấu trúc địa hình có 2 hướng chính:+Hướng TB-ĐN: Vùng núi Tây Bắc và Trường Sơn Bắc+Hướng vòng cung: Vùng núi Đông Bắc và Trường Sơn Bắc
c)Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa-Xâm thực mạnh ở vùng đòi núi-Bồi tụ nhanh ở vùnh đồng bằng
d)Địa hình chịu sự tác động mạnh mẽ con ngườicon người làm giảm diện tích  rừng tự nhiên dẫn đến xâm thự, bóc mòn ở vùng đồi núi tăng , tạo thêm nhiều dạng địa hình mới (đê sông , đê biển)

Câu 6

a)Vùng núi Đông Bắc: là vùng núi thấp, hướng vòng cung. Địa hình Caxtơ khá phổ biến.

b)Vùng núi Tây Bắc: là những  dải núi cao và sơn nguyên đá vôi cao đồ sộ chạy hướng TB-ĐN.

c)Vùng núi Trường Sơn Bắc: là vùng núi thấp hướng TB-ĐN có 2 sườn không cân xứng,có nhiều nhánh núi đâm ra biển.

d)Vùng núi và CN Trường Sơn Nam: là vùng đồi núi và CN bazan xếp tầng rộng lớn ở các độ cao 400, 800, 1000m

e)Địa hình bán bình nguyên ĐNB và đồi núi trung du Bắc Bộ: mang tính chất chuyển tiếp giữa núi và đồng bằng.

 II/ Khu vực đồng bằng:a/ Đồng bằng châu thổ:

* Đồng bằng sông Hồng: 15.000km2 có nhiều đê điều, ô trủng, không còn được bồi đắp tự nhiên.

* Đồng bằng sông Cửu Long: 40.000 km2 , thấp, kênh rạch chằng chịt, còn được bồi đắp tự nhiên.

b/ Các đồng bằng duyên hải Trung bộ: 15000 km2 , bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.a/ Bờ biển:

  • Kéo dài 3260 km.
  • Có 2 dạng: bờ biển bồi tụ đồng bằng và bờ biển mài mòn chân núi, hải đảo

Câu 7

- Đặc điểm chung khí hậu nước ta là mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.
 độ ẩm không khí rất cao (trên 80%). Khí hậu nước ta chia thành hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió: mùa đông lạnh khô với gió mùa đông bắc và mùa hạ nóng ẩm với gió mùa tây nam.
-Tính chất đa dạng và thất thường: Khí hậu nước ta phân hóa mạnh theo không gian và thời gian, hình thành nên các miền và vùng khí hậu khác nhau. Khí hậu nước ta rất thất thường, biến động mạnh, có năm rét sớm, năm rét muộn, năm mưa nhiều, năm khô hạn, năm ít bão, năm nhiều bão,...

Câu 8

1. Đặc điểm chung.

a. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước.

 - Nước ta có 2360 sông dài > 10km.

 - 93% các sông nhỏ và ngắn.

 - Các sông lớn: sông Hồng, sông Mê Công…

b. Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung.

 - Các con sông chảy hướng Tây Bắc – Đông Nam : sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đà..

 - Các con sông chảy hướng vòng cung (chủ yếu ở vùng núi Đông Bắc): sông Thương, sông Lục Nam…

c. Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.

- Mùa lũ nước sông dâng cao và chảy mạnh. Lượng nước chiếm 70 – 80% lượng nước cả năm.

- Mùa lũ có sự khác nhau giữa các hệ thống sông.

d. Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn.

 - Sông ngòi vận chuyển tới 839 tỉ m3 nước hàng trăm triệu tấn phù sa.

 - Hàm lượng phù sa lớn, 200 triệu tấn/năm

Câu 1

- Khu vực đông dân dân cư tập trung chủ yếu ở phía đông ngày nay 

- Kinh tế đông á phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao  

- Quá trình phát triển đi từ sản xuất thay thế hàng nhập khẩu đến sản xuất để xuất khẩu.

Câu 2

Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập ngày 08/8/1967 tại Băng-cốc, Thái Lan với sự tham gia của 5 quốc gia thành viên ban đầu là In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po và Thái Lan. Năm 1984, ASEAN kết nạp thêm Bru-nây Đa-rút-xa-lam. Ngày28/7/1995 Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của Hiệp hội. Ngày 23/7/1999 ASEAN kết nạp Lào và Mi-an-ma. Ngày 30/4/1999, Cam-pu-chia trở thành thành viên thứ 10 của ASEAN, hoàn thành giấc mơ về một ASEAN bao gồm tất cả các quốc gia Đông Nam Á.

Câu 3

* Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ Việt Nam
- Việt Nam nằm ở rìa đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á

* Phần đất liền:
Cực Bắc: 23023/B-105020/Đ
Cực Nam: 8034/B-104040/Đ
Cực Tây: 22022/B-102010/Đ
Cực Đông: 12040/B-109024/Đ
-Từ Bắc vào Nam phần đát liên kéo dài khoảng 15 vĩ độ,khí hậu nhiệt đới.
-Từ Tây sang Đông phần đát liền nước ta mở rộng khoảng 7 vĩ độ.
-Diện tích đất tự nhiên là 331212 km2
* Phần biển:
Biển nước ta nằm phía đông lãnh thổ với diện tích khoảng 1 triệu km2 với hai quần đảo lớn là Trường Sa và Hoàng Sa.

Câu 3

. Đặc điểm lãnh thổ.

a. Phần đất liền.

 - Kéo dài theo chiều Bắc – Nam tới 1650km, tương đương 150 vĩ tuyến.

- Nơi hẹp nhất thuộc tỉnh Quảng Bình.

- Có đường bờ biển cong hình chữ S, kéo dài 3260km từ Móng Cái đến Hà Tiên.

- Biên giới trên với bộ với 3 nước Trung Quốc, Lào, Campuchia kéo dài 4500km.

b. Phần biển Đông mở rộng về phía Đông và Đông Nam.

  - Có hai quần đảo lớn là

            + Quần đảo Trường Sa – huyện đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hoà).

            + Quần đảo Hoàng Sa (TP.Đà Nẵng)

 - Biển Đông có vai trò quan trọng cả về phát triển kinh tế và an ninh quốc phòng.

Câu 5

a) Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp:-Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ-Đồi núi thấp dưới 1000m chiếm 85 % diện tích , núi cao trên 2000 m chỉ 1 % diện tích lãnh thổ
b)Cấu trúc địa hình khá đa dạng-Địa hình nước ta được vận động tân kiến tạo làm trẻ lại và có tính phân bậc rỏ rệt-Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam-Cấu trúc địa hình có 2 hướng chính:+Hướng TB-ĐN: Vùng núi Tây Bắc và Trường Sơn Bắc+Hướng vòng cung: Vùng núi Đông Bắc và Trường Sơn Bắc
c)Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa-Xâm thực mạnh ở vùng đòi núi-Bồi tụ nhanh ở vùnh đồng bằng
d)Địa hình chịu sự tác động mạnh mẽ con ngườicon người làm giảm diện tích  rừng tự nhiên dẫn đến xâm thự, bóc mòn ở vùng đồi núi tăng , tạo thêm nhiều dạng địa hình mới (đê sông , đê biển)

Câu 6

a)Vùng núi Đông Bắc: là vùng núi thấp, hướng vòng cung. Địa hình Caxtơ khá phổ biến.

b)Vùng núi Tây Bắc: là những  dải núi cao và sơn nguyên đá vôi cao đồ sộ chạy hướng TB-ĐN.

c)Vùng núi Trường Sơn Bắc: là vùng núi thấp hướng TB-ĐN có 2 sườn không cân xứng,có nhiều nhánh núi đâm ra biển.

d)Vùng núi và CN Trường Sơn Nam: là vùng đồi núi và CN bazan xếp tầng rộng lớn ở các độ cao 400, 800, 1000m

e)Địa hình bán bình nguyên ĐNB và đồi núi trung du Bắc Bộ: mang tính chất chuyển tiếp giữa núi và đồng bằng.

 II/ Khu vực đồng bằng:a/ Đồng bằng châu thổ:

* Đồng bằng sông Hồng: 15.000km2 có nhiều đê điều, ô trủng, không còn được bồi đắp tự nhiên.

* Đồng bằng sông Cửu Long: 40.000 km2 , thấp, kênh rạch chằng chịt, còn được bồi đắp tự nhiên.

b/ Các đồng bằng duyên hải Trung bộ: 15000 km2 , bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.a/ Bờ biển:

  • Kéo dài 3260 km.
  • Có 2 dạng: bờ biển bồi tụ đồng bằng và bờ biển mài mòn chân núi, hải đảo

Câu 7

- Đặc điểm chung khí hậu nước ta là mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.
 độ ẩm không khí rất cao (trên 80%). Khí hậu nước ta chia thành hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió: mùa đông lạnh khô với gió mùa đông bắc và mùa hạ nóng ẩm với gió mùa tây nam.
-Tính chất đa dạng và thất thường: Khí hậu nước ta phân hóa mạnh theo không gian và thời gian, hình thành nên các miền và vùng khí hậu khác nhau. Khí hậu nước ta rất thất thường, biến động mạnh, có năm rét sớm, năm rét muộn, năm mưa nhiều, năm khô hạn, năm ít bão, năm nhiều bão,...

Câu 8

1. Đặc điểm chung.

a. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước.

 - Nước ta có 2360 sông dài > 10km.

 - 93% các sông nhỏ và ngắn.

 - Các sông lớn: sông Hồng, sông Mê Công…

b. Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung.

 - Các con sông chảy hướng Tây Bắc – Đông Nam : sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đà..

 - Các con sông chảy hướng vòng cung (chủ yếu ở vùng núi Đông Bắc): sông Thương, sông Lục Nam…

c. Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.

- Mùa lũ nước sông dâng cao và chảy mạnh. Lượng nước chiếm 70 – 80% lượng nước cả năm.

- Mùa lũ có sự khác nhau giữa các hệ thống sông.

d. Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn.

 - Sông ngòi vận chuyển tới 839 tỉ m3 nước hàng trăm triệu tấn phù sa.

 - Hàm lượng phù sa lớn, 200 triệu tấn/năm

Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

Câu hỏi trong lớp Xem thêm