Đường Tăng là nhân vật rất quen thuộc với chúng ta. Trong bộ phim truyện Tây Du Kí, Đường Tam Tạng gắn liền với hình ảnh thầy sư tốt bụng, một lòng hướng về Phật Pháp. Tuy còn nhiều tình tiết khiến khán giả không đồng tình với cách xử lý của thầy Đường nhưng đây vẫn là hình ảnh được yêu mến. Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ các hình ảnh hài hước, vui nhộn về Đường Tăng.
I. Hình ảnh chế Đường Tăng hài hước, siêu troll
Hình ảnh 4 thầy trò Đường Tăng cùng nhau lên đường đi thỉnh kinh, vượt qua rất nhiều gian truân để trở thành chính quả đã hằn sâu trong tiềm thức của người Việt thông qua các bộ phim trên màn ảnh nhỏ.
Thầy Đường là nguồn cảm hứng của nhiều nhà làm phim và cả cộng đồng mạng Việt Nam.
Để trêu đùa nhau, các bạn trẻ với trí sáng tạo của mình đã làm nên các hình ảnh chế Đường Tăng với mục đích giải trí, hài hước.
Tải ngay bộ hình chế ghép thầy trò Đường Tam Tạng dưới đây:
Ảnh chế đường tam tạng 1
Ảnh chế thầy trò đường tăng 2
Ảnh chế hài đường tăng 3
Bựa troll ảnh chế đường tăng 4
Ảnh chế ghép hài đường tăng 5
Ảnh chế 4 thầy trò đường tăng
Ảnh chế đường tăng 6
Ảnh chế đường tăng cầm gạch
Ảnh chế thầy trò đường tăng 7
Ảnh chế đường tăng cầm súng
II. Đôi nét về thầy Đường Tam Tạng
Nhiều người tuy thích thú với những bức ảnh chế Đường Tăng nhưng khi hỏi về nhân vật này có thật không thì còn khá mơ hồ.
Trong hồi kí dài 100 hồi của tác giả Ngô Thừa Ân, Đường Tam Tạng cùng các đồ đệ là: Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới, Sa Ngộ Tĩnh cùng nhau đi từ nhà Đường đến Tây Thiên thỉnh kinh.
Nhiều người cho rằng đây chỉ là câu chuyện hư cấu, không có thật. Điều này hoàn toàn có cơ sở bởi bộ phim truyện Tây Du Kí chuyển thế có nhiều tình tiết hư ảo, yêu quái không có thật.
Tuy nhiên, phải khẳng định với các bạn rằng sư thầy Đường Tăng (Đường Huyền Trang) là nhân vật có thật trong lịch sử.
Tương truyền, Đường Tăng là sư thầy tại Trung Quốc dưới thời Đại Đường có giác ngộ cao về Phật Pháp. Ông là nhà sư tu nhưng lại có tâm niệm lớn được sang Ấn Độ để thỉnh giáo kinh Phật.
Tuy nhiên, ông không được vua Trung Quốc thời bấy giờ phê chuẩn cho đi sang Ấn Độ học theo Đạo Giáo. Đường Tăng đã 1 mình lên đường, vượt qua hơn 5 vạn dặm để tìm đến “chân kinh” tại Ấn Độ.
Sau này, ông nổi tiếng tại Ấn Độ vì khả năng thông tinh Phật Pháp. Từ đó về sau, ông rất được vua của Ấn Độ và Trung Quốc coi trọng, trở thành Đại Sư Phật Giáo.
Có thể nói, Đường Tăng là nhân vật có thật và đã trở thành “bức tượng đài” cho các phật tử noi theo về khả năng giác ngộ cũng như tinh thần ý chí kiên cường của mình.