I. Khái niệm trao đổi khí ở sinh vật
Trao đổi khí là sự trao đổi các chất ở thể khí giữa cơ thể và môi trường.
- Sự khuếch tán khí giữa cơ thể và môi trường tuân theo cơ chế khuếch tán => Các phân tử khí di chuyển từ vùng có hàm lượng phân tử khí cao sang vùng có hàm lượng phân tử khí thấp.
- Tốc độ trao đổi khí tỉ lệ thuận với diện tích khuếch tán => trao đổi khí diễn ra nhanh khi diện tích khuếch tán lớn
=> Ở sinh vật, bề mặt trao đổi khí có xu hướng rộng và mỏng.
Bảng 1. Sự trao đổi khí ở sinh vật
II. Trao đổi khí ở thực vật.
1. Cấu tạo và chức năng của khí khổng
Ở thực vật, trao đổi khí giữa môi trường bên ngoài và bên trong được thực hiện chủ yếu qua khí khổng ở lá cây
+ Ở cây hai lá mầm => Khí khổng phân bố nhiều ở lớp biểu bì mặt dưới lá
+ Ở cây một lá mầm => Khí khổng nằm ở cả biểu bì trên và biểu bì dưới của lá
Bảng 2. Cấu tạo và chức năng của khí khổng
Bảng 3. Cơ chế đóng mở khí khổng
Số lượng khí khổng trên 1 đơn vị diện tích lá (mật độ) là khác nhau với mỗi loài cây.
2. Quá trình trao đổi khí qua khí khổng ở lá cây
Quá trình trao đổi khí ở thực vật diễn ra cả ban ngày lẫn ban đêm.
Bảng 4. Các quá trình trao đổi khí qua khí khổng ở lá cây
- Sự đóng mở khí khổng ảnh hưởng đến tốc độ trao đổi khí giữa thực vật với môi trường:
- Ngoài ra, các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến quang hơph => ảnh hưởng đến sự trao đổi khí ở lá.
III. Trao đổi khí ở động vật
1. Hệ hô hấp ở động vật
Ở động vật có nhiều hình thức hô hấp như trao đổi khí qua ống khi, mang, da, phổi...
2. Quá trình trao đổi khí ở động vật.
Ý nghĩa trao đổi khí của cơ thể động vật với môi trường đảm bảo cho các tế bào, mô và các cơ quan được cung cấp đầy đủ oxygen và thải carbon dioxide (chất thải) ra ngoài một cách hiệu quả.
Ở người, trao đổi khí thông qua hệ hô hấp và diễn ra ở phổi:
Bảng 1. Quá trình trao đổi khí ở người
IV. Phân biệt trao đổi khí ở động vật và thực vật
Bảng 1. Phân biệt trao đổi khí ở động vật và thực vật