Quá trình diễn ra ở bước F là gì?
Hòa tan
Lọc
Chiết
Bay hơi
Quy trình diễn ra ở bước F là lọc.
Nếm thử hỗn hợp trong bát, em có thể nhận ra sự có mặt của từng chất có trong hỗn hợp không?
Không vì hai chất đã được trộn lẫn vào nhau.
Có thể nhận ra vị ngọt của đường và vị mặn của muối.
Có thể nhận ra vị ngọt của muối và vị mặn của đường.
Tất cả các đáp án đều sai.
Độ mặn của hỗn hợp muối tiêu có thể thay đổi được không? Thay đổi bằng cách nào?
Có thể thay đổi độ mặn của muối tiêu bằng cách thay đổi lượng muối sử dụng trong hỗn hợp. Nếu muốn mặn hơn thì tăng lượng muối sử dụng, nếu muốn nhạt hơn thì giảm lượng muối sử dụng.
Không thể thay đổi độ mặn của muối tiêu.
Có thể thay đổi độ mặn của muối tiêu bằng cách thay đổi lượng tiêu đen sử dụng trong hỗn hợp. Nếu muốn mặn hơn thì tăng lượng tiêu đen sử dụng, nếu muốn nhạt hơn thì giảm lượng tiêu đen sử dụng.
Có thể thay đổi độ mặn của muối tiêu bằng cách thay đổi lượng muối và tiêu đen sử dụng trong hỗn hợp. Nếu muốn mặn hơn thì giảm lượng muối và tăng lượng tiêu đen, nếu muốn nhạt hơn thì tăng lượng muối và giảm lượng tiêu đen.
Hỗn hợp muối tiêu là:
hỗn hợp đồng nhất
hỗn hợp không đồng nhất
dung dịch
chất
Tính chất của hỗn hợp (màu sắc, vị) có phụ thuộc vào yếu tố nào?
Không phụ thuộc yếu tố nào.
Thành phần các chất có trong hỗn hợp.
Yếu tố nhiệt độ.
Do người thực hiện thí nghiệm.
Em hãy so sánh màu sắc và vị của hỗn hợp trong bát (1) và bát (2).
Bát (1): màu trắng nhiều hơn màu vàng, vị ngọt rõ hơn vị mặn.
Bát (2): màu trắng nhiều hơn màu vàng, vị mặn rõ hơn vị ngọt.
Bát (1): màu vàng nhiều hơn màu trắng, vị mặn rõ hơn vị ngọt.
Bát (1): màu vàng nhiều hơn màu trắng, vị ngọt rõ hơn vị mặn.
Bát (2): màu trắng nhiều hơn màu vàng, vị mặn rõ hơn.
Bát (2): màu vàng nhiều hơn màu trắng, vị mặn rõ hơn vị ngọt.
Em hãy liệt kê những dụng cụ đã sử dụng trong hình trên để tách bột sulfur ra khỏi nước?
Giá sắt có kẹp, phễu thủy tinh, giấy lọc, đũa thủy tinh, cốc thủy tinh, bình tam giác (bình nón).
Giá sắt, phễu thủy tinh, bột sulfur, giấy lọc, đũa thủy tinh, cốc thủy tinh, bình tam giác (bình nón).
Giá sắt có kẹp, phễu thủy tinh, đũa thủy tinh, cốc thủy tinh, bình tam giác (bình nón).
Giá sắt, phễu thủy tinh, bột sulfur, giấy lọc, cốc thủy tinh, bình tam giác (bình nón).
Ta có thể dùng phương pháp nào để tách bột sulfur ra khỏi nước?
Phương pháp chiết.
Phương pháp lắng.
Phương pháp lọc.
Phương pháp cô cạn.