BÀI 12: TÁC HẠI CỦA SÂU, BỆNH ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG
1. TÁC HẠI CỦA SÂU, BỆNH ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG
Sâu, bệnh có ảnh hưởng xấu đến đời sống cây trồng.
Khi bị sâu, bệnh phá hại
- Cây trồng sinh trưởng và phát triển kém, dẫn đến giảm năng suất
- Chất lượng và thẩm mĩ nông sản
- Thậm chí không cho thu hoạch.
- Làm giảm giá trị dinh dưỡng trong sản phẩm, làm giảm tỉ lệ nảy mầm và sức sống của hạt giống, để lại độc tổ trong nông sản, gây độc cho người sử dụng.
- Sâu, bệnh hại cũng làm giảm độ đồng đều của nông sản, ảnh hưởng đến hình thái của nông sản.
Một số dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hại:
- Lá, quả bị đốm đen, nâu, cảnh bị gãy, lá bị úa vàng,
- Bị thủng, sần sùi; quả bị chảy nhựa, cây, củ bị thối; thân,
- Cảnh bị sẵn sùi, rễ bị thổi, bị sẵn sùi,...
2. Ý NGHĨA CỦA VIỆC PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
Việc phỏng trừ sâu, bệnh hại cây trồng có ý nghĩa quan trọng đối với trồng trọt, sức khoẻ con người và môi trường sinh thái.
- Phòng trừ sâu, bệnh hại giúp giảm thiểu sâu, bệnh gây hại cho cây trồng;
- Góp phần đảm bảo năng suất, chất lượng nông sản; đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho nông sản.
- Đồng thời, ổn định, gia tăng thu nhập cho người sản xuất nông nghiệp và góp phần duy trẻ cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường.