Để hạn chế sự sinh trưởng của bọ gậy (lăng quăng hoặc cung quăng) người ta:
Trong việc phòng bệnh sốt rét, người ta muốn hạn chế sự sinh trưởng của bọ gậy (lăng quăng hoặc cung quăng) bằng cách khai thông cống rãnh.; phun thuốc diệt muỗi; ngủ phải có màn.
Để hạn chế sự sinh trưởng của bọ gậy (lăng quăng hoặc cung quăng) người ta:
Trong việc phòng bệnh sốt rét, người ta muốn hạn chế sự sinh trưởng của bọ gậy (lăng quăng hoặc cung quăng) bằng cách khai thông cống rãnh.; phun thuốc diệt muỗi; ngủ phải có màn.
Đâu là phương pháp được dùng để phòng chống bệnh sốt rét
Phương pháp được dùng để phòng chống bệnh sốt rét là: Mắc màn khi ngủ; giữ vệ sinh nơi ở, phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh.
Đâu không phải phương pháp được dùng để phòng chống bệnh sốt rét
Phương pháp được dùng để phòng chống bệnh sốt rét là: Mắc màn khi ngủ; giữ vệ sinh nơi ở, phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh.
Trùng sốt rét kí sinh trong hồng cầu người có bao nhiêu giai đoạn
Trùng sốt rét chui vào kí sinh ở hồng cầu → Trùng sốt rét sử dụng hết chất nguyên sinh trong hồng cầu, sinh sản vô tính cho nhiều cá thể mới → Trùng sốt rét phá vỡ hồng cầu để chui ra ngoài tiếp tục vòng đời kí sinh mới.
Đâu là hoạt động của trùng sốt rét sau khi chui vào hồng cầu
Trùng sốt rét chui vào kí sinh ở hồng cầu → Trùng sốt rét sử dụng hết chất nguyên sinh trong hồng cầu
Vật chủ trung gian lây bệnh sốt rét là
Trùng sốt rét sống kí sinh trong máu người, trong thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anophen.
Nhận định đúng về cơ quan di chuyển của trùng sốt rét
Trùng sốt rét không có bộ phận di chuyển.
Để thích hợp với đồi sống kí sinh, cơ quan di chuyển của trùng sốt rét có gì đặc biệt
Để thích hợp với đồi sống kí sinh, cơ quan di chuyển của trùng sốt rét bị tiêu giảm
Biện pháp nào giúp chúng ta phòng tránh được bệnh kiết lị
Biện pháp phòng chống: ăn uống hợp vệ sinh, giữ gìn vệ sinh môi trường, khi bị bệnh cần uống thuốc ngay để điều trị.
Đâu không phải biện pháp giúp chúng ta phòng tránh được bệnh kiết lị
Biện pháp phòng chống: ăn uống hợp vệ sinh, giữ gìn vệ sinh môi trường, khi bị bệnh cần uống thuốc ngay để điều trị.
Mắc màn khi ngủ là biện pháp phòng chống bệnh sốt rét
Đặc điểm nào có ở trùng kiết lị
Những đặc điểm có ở trùng kiết lị là: đơn bào, dị dưỡng; di chuyển bằng chân giả; có đời sống kí sinh.
Đặc điểm nào không có ở trùng kiết lị
Những đặc điểm có ở trùng kiết lị là: đơn bào, dị dưỡng; di chuyển bằng chân giả; có đời sống kí sinh.
Trùng kiết lị không có lông bơi
Đâu là vật chủ trung gian của trùng kiết lị
Vật chủ trung gian thường thấy của trùng kiết lị là ruồi, nhặng.
Con đường xâm nhập của bào xác của trùng kiết lị là
Bào xác của trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người thông qua con đường tiêu hoá.
Trùng kiết lị kí sinh ở:
Bào xác trùng kiết lị theo thức ăn, nước uống vào ống tiêu hóa người. Đến ruột, trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hóa chúng.
Trùng kiết lị gây bệnh ở bộ phận nào ở động vật?
Trùng kiết lị gây bệnh ở ruột, chúng gây các vết loét ở niêm mạc rồi nuốt hồng cầu.
Trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người theo con đường
Trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người theo con đường thức ăn và nước uống.
Loài trung gian truyền bệnh kiết lị là
Loài trung gian truyền bệnh kiết lị là ruồi, nhặng. Chúng đậu vào thức ăn → người ăn phải sẽ nhiễm trùng kiết lị → bị bệnh.
Cách tốt nhất để phòng bệnh kiết lị là
Cách tốt nhất để phòng bệnh kiết lị là ăn chín, uống sôi vì ở nhiệt độ 70oC thì bào xác của trùng kiết lị đã bị tiêu diệt.