Động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ ?
Động vật thuộc bộ Ăn sâu bọ là chuột chũi và chuột chù.
Phát biểu nào dưới đây về chuột chũi là sai ?
Chuột chũi: có tập tính đào hang trong đất tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất. Có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang.
Đặc điểm bộ răng của bộ thú ăn sâu bọ là:
Đặc điểm bộ răng của bộ thú ăn sâu bọ là thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm: những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 – 4 mấu nhọn.
Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất, có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang ?
Chuột chũi: có tập tính đào hang trong đất tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất. Có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang.
Đặc điểm chung của bộ thú ăn sâu bọ là:
Đặc điểm chung của bộ thú ăn sâu bọ là : thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn. Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm: những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 – 4 mấu nhọn.Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi; có tập tính đào hang, tìm mồi và sống đơn độc (trừ thời gian sinh sản và nuôi con).
Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ?
Chuột đồng thuộc bộ Gặm nhấm.
Phát biểu nào dưới đây về chuột đồng nhỏ là sai ?
Chuột đồng nhỏ có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa rất sắc và cách răng hàm 1 khoảng trống gọi là khoảng trống hàm => đào hang..
Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa ?
Chuột đồng nhỏ có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa.
Hổ, báo là đại diện của Bộ:
Hổ, báo là đại diện của Bộ ăn thịt.
Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?
Đặc điểm: bộ thú có bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt: răng cửa ngắn, sắc để róc xương; răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi; răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi. Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày bước đi rất êm.