Vai trò của ếch đồng đối với đời sống con người là
Vai trò của lưỡng cư đối với con người và tự nhiên là: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng về ban đêm, sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi...; là thực phẩm, làm thuốc, là vật thí nghiệm trong sinh lí học, góp phần giữ cân bằng sinh thái.
Vai trò của lưỡng cư đối với con người và tự nhiên là: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng về ban đêm, sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi...; là thực phẩm, làm thuốc, là vật thí nghiệm trong sinh lí học, góp phần giữ cân bằng sinh thái.
Vai trò của ếch đồng đối với tự nhiên là
Vai trò của lưỡng cư đối với tự nhiên là: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng về ban đêm, sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi...; góp phần giữ cân bằng sinh thái.
Cóc (nhựa) có vai trò chữa bệnh nào dưới đây
Cóc (nhựa) chế lục thần hoàn chữa kinh giật.
Tại sao khi làm thịt cóc cần loại bỏ da
Khi làm thịt cóc để ăn chúng ta cần loại bỏ da cóc: trên da cóc có nhiều tuyến nhựa độc
Đặc điểm hô hấp bằng phổi của lưỡng cư là
Lưỡng cư hô hấp bằng da và phổi, sự thông khí ở phổi được thực hiện nhờ sự nâng hạ của thềm miệng.
Nhận định nào đúng khi nói về cơ quan hô hấp của lưỡng cư
Lưỡng cư hô hấp bằng da và phổi
Đặc điểm máu của lưỡng cư
Lưỡng cư cố tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Lưỡng cư có bao nhiêu vòng tuần hoàn
Lưỡng cư có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha
Hệ tuần hoàn của Lưỡng cư có cấu tạo?
Hệ tuần hoàn của Lưỡng cư có tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
Đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư là
Đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư là :
+ Sống vừa ở nước, vừa ở cạn, da trần và ẩm ướt, di chuyển bằng bốn chi.
+ Hô hấp bằng phổi và da, có hai vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất chứa máu pha.
+ Là động vật biến nhiệt, sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái.
Phát biểu nào sau đây không phải đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư:
Đặc điểm không có ở Lưỡng cư là tim của động vật Lưỡng cư có 3 ngăn, nhưng không có vách ngăn hụt.
Căn cứ vào đâu để phân loại các loài vào lớp Lưỡng cư
Lưỡng cư gồm các loài động vật như ếch, cóc, nhái, ngóe… có đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn.
Để đe dọa kẻ thù, ếch ương có hành động gì
Ếch ương lớn ưa sống dưới nước, nuốt khí vào cơ thể căng phồng như một chiếc phao bơi, làm kẻ thù phải sợ.
Cóc mang trứng Tây Âu có tập tính sinh sản như nào
Cóc mang trứng Tây Âu sau khi ghép đôi trên cạn, cóc cái bỏ đi, cóc đực cuốn đám trứng ở chi sau rồi ngâm mình xuống nước cho đến khi trứng nở thành nòng nọc.
Cóc tổ ong Nam Mĩ trên lưng có những lỗ nhỏ có tập tính sinh sản như nào?
Cóc tổ ong Nam Mĩ trên lưng có những lỗ nhỏ; khi đẻ trứng, cóc cái phết trứng đã thụ tinh lên lưng, trứng lọt vào các lỗ và phát triển thành nòng nọc
Hình ảnh dưới đây là loài lưỡng cư nào
Cóc mang trứng Tây Âu sau khi ghép đôi trên cạn, cóc cái bỏ đi, cóc đực cuốn đám trứng ở chi sau rồi ngâm mình xuống nước cho đến khi trứng nở thành nòng nọc.
Hình ảnh dưới đây là loài lưỡng cư nào
Cóc tổ ong Nam Mĩ trên lưng có những lỗ nhỏ; khi đẻ trứng, cóc cái phết trứng đã thụ tinh lên lưng, trứng lọt vào các lỗ và phát triển thành nòng nọc
Những lỗ nhỏ trên lưng cóc tổ ong Nam Mỹ có vai trò gì
Những lỗ trên lưng cóc tổ ong là nơi trứng đã thụ tinh phát triển thành nòng nọc.
Nhận định nào sau đây đúng về lưỡng cư
Bộ Lưỡng cư có đuôi hoạt động chủ yếu vào ban đêm. Bộ Lưỡng cư không đuôi đa số hoạt động ban đêm. Bộ Lưỡng cư không chân hoạt động cả ban đêm lẫn ban ngày.
Loài lưỡng cư nào sau đây sống chui luồn trong đất
Ếch giun sống chui luồn trong đất.