Tìm hiểu chung về Bắt nạt

Sách kết nối tri thức với cuộc sống

Đổi lựa chọn

Câu 1 Trắc nghiệm

Tác phẩm Bắt nạt của tác giả nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Bắt nạt – Nguyễn Thế Hoàng Linh.

Câu 2 Trắc nghiệm

Tác phẩm Bắt nạt trích từ tác phẩm nào của Nguyễn Thế Hoàng Linh?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Bắt nạt trích từ tác phẩm Ra vườn nhặt nắng của Nguyễn Thế Hoàng Linh

Câu 3 Trắc nghiệm

Tác phẩm Bắt nạt của Nguyễn Thế Hoàng Linh thuộc thể loại nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Bài thơ Bắt nạt.

Câu 4 Trắc nghiệm

Bài thơ Bắt nạt được viết theo thể thơ nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Thể thơ 5 chữ

Câu 5 Trắc nghiệm

Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong bài thơ Bắt nạt?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm.

Câu 6 Trắc nghiệm

Nội dung chính của đoạn thơ sau:

Bắt nạt là xấu lắm

Đừng bắt nạt, bạn ơi

Bất cứ ai trên đời

Đều không cần bắt nạt

(Bắt nạt – Nguyễn Thế Hoàng Linh)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Nội dung chính: Nêu vấn đề bắt nạt là xấu

Câu 7 Trắc nghiệm

Nội dung chính của đoạn thơ sau:

Tại sao không học hát

Nhảy híp-hóp cho hay?

Thời gian trong một ngày

Đâu để dành bắt nạt?

 

Sao không ăn mù tạt?

Đối diện thử thách đi?

Thử kẻ yếu làm gì

Sao không trêu mù tạt?

 

Những bạn nào nhút nhát

Thì là giống thỏ non

Trông đáng yêu đấy chứ

Sao không yêu, lại còn…?

 (Bắt nạt – Nguyễn Thế Hoàng Linh)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Nội dung chính: Gợi ý những việc làm tốt thay vì bắt nạt

Câu 8 Trắc nghiệm

Nội dung chính của đoạn thơ sau:

Bạn nào bắt nạt bạn

Cứ đưa bài thơ này

Bảo nếu cần bắt nạt

Thì đến gặp tớ ngay

 

Cứ đến bắt nạt tớ

Bị bắt nạt quen rồi

Vẫn không thích bắt nạt

Vì bắt nạt rất hôi

(Bắt nạt – Nguyễn Thế Hoàng Linh)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Nội dung chính: Lời khuyên răn và bài học đừng bắt nạt

Câu 9 Trắc nghiệm

Nội dung chính của đoạn thơ sau:

Đừng bắt nạt người lớn

Đừng bắt nạt trẻ con

Đừng bắt nạt người khác

Trên khắp trái đất tròn

 

Đừng bắt nạt mèo, chó

Đừng bắt nạt cái cây

Đừng bắt nạt ai cả

Vì bắt nạt dễ lây

 (Bắt nạt – Nguyễn Thế Hoàng Linh)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Nội dung chính: Phân loại đối tượng bắt nạt

Câu 10 Trắc nghiệm

Vấn đề được tác giả nêu lên trong bài thơ Bắt nạt là gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Bài thơ Bắt nạt nêu lên vấn đề ức hiếp kẻ yếu trong đời sống.

Câu 11 Trắc nghiệm

Trong văn bản Bắt nạt, thái độ của tác giả đối với những người hay đi bắt nạt người khác là gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Tác giả nêu lên quan điểm phê bình cái xấu, đứng về phía những người bị bắt nạt; Khuyên nhủ mọi người không nên bắt nạt người khác.

Câu 12 Trắc nghiệm

Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ Bắt nạt của Nguyễn Thế Hoàng Linh?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Nghệ thuật: Thể thơ 5 chữ kết hợp với các biện pháp tu từ điệp từ, so sánh,…cùng lối thơ trong trẻo, hóm hỉnh khi nói về vấn đề nghiêm trọng.