Lý thuyết kể lại một trải nghiệm của em
Sách kết nối tri thức với cuộc sống
Kể lại một trải nghiệm của bản thân được hiểu là:
Dùng ngôn ngữ nói để kể lại một trải nghiệm mà mình đã trình bày ở bài viết.
Dùng ngôn ngữ nói để kể lại một trải nghiệm mà mình đã trình bày ở bài viết.
Dùng ngôn ngữ nói để kể lại một trải nghiệm mà mình đã trình bày ở bài viết.
Kể lại một trải nghiệm của bản thân là dùng ngôn ngữ nói để kể lại trải nghiệm mà mình đã trình bày ở phần viết.
Khi kể về trải nghiệm bản thân sẽ sử dụng ngôi kể nào để kể?
Ngôi thứ nhất
Ngôi thứ nhất
Ngôi thứ nhất
Được kể từ người kể chuyện ngôi thứ nhất.
Đề trình bày bài nói đạt kết quả tốt, em có thể luyện tập theo hình thức nào dưới đây?
Đề trình bày bài nói đạt kết quả tốt, em có thể luyện tập theo hình thức:
- Tập trình bày trước gương.
- Tập trình bày trước nhóm bạn thân hoặc người thân để lắng nghe các ý kiến nhận xét, góp ý để hoàn thiện bài nói.
“Khi trình bày, em nên mang bài viết của mình lên đọc lại để tránh quên hay nhầm lẫn”
- Sai
- Khi em cầm và đọc lại toàn bộ bài viết sẽ không đúng với yêu cầu của bài nói, bài nói thiếu hấp dẫn và không có sự tương tác với người nghe.
Khi kể câu chuyện với nội dung vui vẻ, chúng ta sẽ chọn biểu cảm gương mặt như thế nào cho phù hợp?
Chọn đáp án không đúng:
Khi kể câu chuyện với nội dung vui vẻ, chúng ta sẽ chọn biểu cảm gương mặt như tươi cười, vui vẻ, hài hước…cho phù hợp với nội dung câu chuyện.
Khi trình bày bài nói, em cần chú ý những điều nào dưới đây?
Chọn đáp án không phù hợp:
Khi trình bày bài nói, em cần chú ý:
- Tự tin và thoải mái
- Bám sát mục đích chia sẻ trải nghiệm để thống nhất trong cách dùng từ ngữ xưng hô và tập trung vào diễn biến câu chuyện.
- Điều chỉnh giọng nói, tốc độ nói và sử dụng cử chỉ, điệu bộ phù hợp.
Khi trình bày xong, em có thể phản hồi thêm với người nghe điều gì?
Chọn đáp án không phù hợp:
Rút ra những điều bản thân chưa hiểu trong bài trình bày.
Rút ra những điều bản thân chưa hiểu trong bài trình bày.
Rút ra những điều bản thân chưa hiểu trong bài trình bày.
Khi trình bày xong, người nói nên lắng nghe, phản hồi những ý kiến của người nghe với tinh thần cầu thị:
- Nhận những ý kiến góp ý mà em cho là xác đáng.
- Giải thích thêm về những sự việc, chi tiết mà người nghe còn chưa rõ.
“Khi bắt đầu bài nói, em cần chú ý chào hỏi và cảm ơn khi kết thúc bài nói”
- Đúng
- Khi bắt đầu bài nói, em cần chú ý chào hỏi và cảm ơn khi kết thúc bài nói.