Phân tích chi tiết Xem người ta kìa!
Sách kết nối tri thức với cuộc sống
Văn bản Xem người ta kìa! nghị luận về một quan điểm sống, đúng hay sai?
Văn bản Xem người ta kìa! nghị luận về một quan điểm sống: sống là chính mình và không nên là ai khác.
Trong văn bản Xem người ta kìa! cách vào đề của tác giả có gì đặc biệt?
Văn bản mở đầu bằng lời kể, tạo nên sự độc đáo và thú vị.
Văn bản Xem người ta kìa! khẳng định câu nói “Xem người ta kìa!” là câu nói của ai?
Đó là câu nói của tất cả bà mẹ trên đời.
Hàm ý trong câu nói Xem người ta kìa! là gì?
Mong muốn con được thành công giống người khác
Mong muốn con được thành công giống người khác
Mong muốn con được thành công giống người khác
Hàm ý thể hiện rõ nhất trong câu nói trên là mong muốn con được thành công giống người khác
Trong văn bản Xem người ta kìa!, lí lẽ nào không được đưa ra khi tác giả giải thích lí do các người mẹ thường nói câu đó?
“Người ta” đều là những người bạn của con mình không phải là ý mà văn bản đề cập.
Trong văn bản “Xem người ta kìa!”, tác giả khẳng định bản thân luôn cảm thấy khó chịu khi bị so sánh với người khác, đúng hay sai?
Cảm xúc của bản thân: không hề cảm thấy dễ chịu. => Khó chịu.
Trong văn bản Xem người ta kìa!, khi bị so sánh với người khác, tác giả đã đưa ra ý kiến gì?
Tác giả đưa ra ý kiến: Mỗi người đều khác nhau.
Bằng chứng mà tác giả đưa ra để làm sáng tỏ ý kiến của bản thân trong văn bản Xem người ta kìa! là gì?
Bằng chứng của tác giả: Trong một lớp học, mỗi người đều khác nhau.
Điền vào chỗ trống để hoàn thành câu văn sau:
“Chỗ giống nhau nhất của mọi người trên thế gian này là (…)”.
(Xem người ta kìa! – Lạc Thanh)
“Chỗ giống nhau nhất của mọi người trên thế gian này là… không ai giống ai cả”.
Văn bản Xem người ta kìa! kết thúc bằng một câu hỏi, điều này có tác dụng gì?
Tạo sự đối thoại với người đọc
Tạo sự đối thoại với người đọc
Tạo sự đối thoại với người đọc
- Kết thúc đặc biệt, tạo đối thoại với người đọc: Kết thúc bằng câu hỏi.