Lý thuyết về tập làm một bài thơ lục bát
Sách kết nối tri thức với cuộc sống
Một cặp lục bát gồm:
Một cặp lục bát gồm một dòng 6 tiếng (dòng lục) và một dòng 8 tiếng (dòng bát).
Yêu cầu về nội dung khi làm một bài thơ lục bát là gì?
Về nội dung: Thể hiện được cách nhìn, cách cảm nhận mới lạ, sâu sắc, thú vị….về cuộc sống.
Yêu cầu về ngôn ngữ khi làm một bài thơ lục bát là:
Yêu cầu ngôn ngữ: Ngôn ngữ hàm súc, gợi hình, gợi cảm
Nội dung sau đúng hay sai?
“Khi sáng tác một bài thơ lục bát chỉ được sử dụng một biện pháp nghệ thuật”
- Sai
- Khi sáng tác một bài thơ lục bát có thể sử dụng kết hợp các biện pháp tu từ như nhân hóa, so sánh, điệp từ, điệp ngữ…để tạo những liên tưởng độc đáo, thú vị.
Lục bát là thể thơ yêu cầu người viết tuân thủ quy định về:
Lục bát là thể thơ yêu cầu người viết tuân thủ quy định về số từ, vần, nhịp, thanh điệu,…khá chặt chẽ.
Cách gieo vần của một bài thơ lục bát như thế nào?
Tiếng thứ sáu của dòng lục vần với tiếng thứ sáu của dòng hát kế nó, tiếng thứ tám của dòng bát vần với tiếng thứ sáu của dòng lục tiếp theo.
Tiếng thứ sáu của dòng lục vần với tiếng thứ sáu của dòng hát kế nó, tiếng thứ tám của dòng bát vần với tiếng thứ sáu của dòng lục tiếp theo.
Tiếng thứ sáu của dòng lục vần với tiếng thứ sáu của dòng hát kế nó, tiếng thứ tám của dòng bát vần với tiếng thứ sáu của dòng lục tiếp theo.
Gieo vần: Tiếng thứ sáu của dòng lục vần với tiếng thứ sáu của dòng hát kế nó, tiếng thứ tám của dòng bát vần với tiếng thứ sáu của dòng lục tiếp theo.
Thơ lục bát thường ngắt nhịp như thế nào?
Ngắt nhịp chẵn
Ngắt nhịp chẵn
Ngắt nhịp chẵn
Ngắt nhịp: thơ lục bát thường ngắt nhịp chẵn như 2/2/2; 2/4/2,..
Nội dung sau đúng hay sai?
“Các tiếng ở vị trí 1,3,5,7 phải tuân thủ quy định theo luật bằng trắc”
- Sai
- Các tiếng ở vị trí 1,3,5,7 có thể được phối thanh tự do.
Theo quy định trong thơ lục bát, tiếng thứ 4 trong bài là thanh:
Thanh trắc
Thanh trắc
Thanh trắc
Theo quy định trong thơ lục bát, tiếng thứ 4 trong bài là thanh trắc.
Theo quy định trong thơ lục bát, trong dòng bát, nếu tiếng thứ 6 là thanh bằng thì tiếng thứ 8 là thanh:
Thanh bằng
Thanh bằng
Thanh bằng
Theo quy định trong thơ lục bát, trong dòng bát, nếu tiếng thứ 6 là thanh bằng thì tiếng thứ 8 bắt buộc là thanh bằng.
Vần được gieo trong đoạn thơ sau:
Cái ngủ mày ngủ cho lâu
Mẹ mày đi cấy ruộng sâu chưa về
Bài ca dao trên gieo vần “âu”
Thanh điệu đúng của bài ca dao sau là:
Cái ngủ mày ngủ cho lâu
Mẹ mày đi cấy ruộng sâu chưa về
Cái ngủ mày ngủ cho lâu
T – T - B
Mẹ mày đi cấy ruộng sâu chưa về
B – T – B - B