Câu hỏi kết hợp - Dạng bài đọc hiểu văn học

Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hà Nội

Đổi lựa chọn

Câu 161 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi: 

"Những mùa quả mẹ tôi hái được

Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng

Những mùa quả lặn rồi lại mọc

Như mặt trời, khi như mặt trăng.

 

Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên

Còn những bí và bầu thì lớn xuống

Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn

Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.

 

Và chúng tôi, một thứ quả trên đời

Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ được hái

Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi

Mình vẫn còn một thứ quả non xanh?

(Trích Mẹ và Quả - Nguyễn Khoa Điềm)

Ý nào sau đây KHÔNG được nói đến trong đoạn thơ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Sự yên lặng của người con lắng sâu xuống tư tưởng người mẹ là ý không được nhắc đến trong đoạn thơ

Câu 162 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi: 

"Những mùa quả mẹ tôi hái được

Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng

Những mùa quả lặn rồi lại mọc

Như mặt trời, khi như mặt trăng.

 

Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên

Còn những bí và bầu thì lớn xuống

Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn

Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.

 

Và chúng tôi, một thứ quả trên đời

Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ được hái

Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi

Mình vẫn còn một thứ quả non xanh?

(Trích Mẹ và Quả - Nguyễn Khoa Điềm)

Phương thức biểu đạt nào sau đây KHÔNG được sử dụng trong bài?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

- Phương thức biểu đạt thuyết minh không được sử dụng trong bài.

Câu 163 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi: 

"Những mùa quả mẹ tôi hái được

Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng

Những mùa quả lặn rồi lại mọc

Như mặt trời, khi như mặt trăng.

 

Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên

Còn những bí và bầu thì lớn xuống

Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn

Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.

 

Và chúng tôi, một thứ quả trên đời

Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ được hái

Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi

Mình vẫn còn một thứ quả non xanh?

(Trích Mẹ và Quả - Nguyễn Khoa Điềm)

Chỉ ra biện pháp tu từ chủ yếu được dùng trong hai câu thơ sau:

“Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên

Còn những bí và bầu thì lớn xuống”

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

- Hai câu thơ trên sử dụng các biện pháp tu từ nhân hóa, đối lập, hoán dụ.

+ Nhân hóa: “bí và bầu lớn”.

+ Đối lập: chúng tôi lớn lên – bí và bầu lớn xuống.

+ Hoán dụ: “tay mẹ” – chỉ người mẹ tần tảo, vất vả nuôi con.

Câu 164 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi: 

"Những mùa quả mẹ tôi hái được

Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng

Những mùa quả lặn rồi lại mọc

Như mặt trời, khi như mặt trăng.

 

Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên

Còn những bí và bầu thì lớn xuống

Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn

Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.

 

Và chúng tôi, một thứ quả trên đời

Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ được hái

Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi

Mình vẫn còn một thứ quả non xanh?

(Trích Mẹ và Quả - Nguyễn Khoa Điềm)

Hình ảnh "giọt mồ hôi mặn" đã thể hiện điều gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Hình ảnh "giọt mồ hôi mặn" khắc họa hình ảnh người mẹ tảo tần, lam lũ, nhọc nhằn nhưng giàu đức hi sinh.

Câu 165 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi: 

"Những mùa quả mẹ tôi hái được

Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng

Những mùa quả lặn rồi lại mọc

Như mặt trời, khi như mặt trăng.

 

Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên

Còn những bí và bầu thì lớn xuống

Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn

Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.

 

Và chúng tôi, một thứ quả trên đời

Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ được hái

Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi

Mình vẫn còn một thứ quả non xanh?

(Trích Mẹ và Quả - Nguyễn Khoa Điềm)

Nêu nội dung chính của bài thơ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Bài thơ thể hiện cảm động tình mẫu tử thiêng liêng.

Câu 166 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:

     “(...) Từ đời Hán đến nay chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc” (...)

(SGK Ngữ văn 9, tập một)

Đoạn trích trên được trích trong văn bản nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Đoạn trích trên trích trong văn bản Hoàng Lê nhất thống chí.

Câu 167 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:

     “(...) Từ đời Hán đến nay chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc” (...)

(SGK Ngữ văn 9, tập một)

Đoạn trích trên là lời của ai nói với ai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Đoạn trích trên là lời của vua Quang Trung nói với binh lính.

Câu 168 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:

     “(...) Từ đời Hán đến nay chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc” (...)

(SGK Ngữ văn 9, tập một)

Phương Bắc được nhắc tới trong đoạn trích trên chỉ nước nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Phương Bắc được nhắc tới trong đoạn trích trên chỉ Trung Quốc.

Câu 169 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:

     “(...) Từ đời Hán đến nay chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc” (...)

(SGK Ngữ văn 9, tập một)

Câu văn “Từ đời Hán đến nay chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi.” sử dụng biện pháp tu từ gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Câu văn trên sử dụng biện pháp liệt kê: cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải.

Câu 170 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:

     “(...) Từ đời Hán đến nay chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc” (...)

(SGK Ngữ văn 9, tập một)

Một văn bản đã được học trong chương trình THCS cũng có lời phủ dụ giống đoạn trích trên?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Hịch tướng sĩ là văn bản có lời phủ dụ giống đoạn trích trên.

Câu 171 Trắc nghiệm

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

     “Xưa nay, thủ đô luôn là trung tâm về văn hóa, chính trị của một đất nước. Nhìn vào thủ đô là nhìn vào sự suy thịnh của một dân tộc. Thủ đô có ý nghĩa rất lớn. Việc dời đô, lập đô là một vấn đề trọng đại quyết định phần nào với tới sự phát triển tương lai của đất nước. Muốn chọn vùng đất để định đô, việc đầu tiên là phải tìm một nơi “trung tâm của trời đất”, một nơi có thế “rồng cuộn hổ ngồi”.Nhà vua rất tâm đắc và hào hứng nói tới cái nơi “đã đúng ngôi nam bắc đông tây, lại tiện hướng nhìn sông dựa núi”. Nơi đây không phải là miền Hoa Lư chật hẹp, núi non bao bọc lởm chởm mà là “địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng”. Thật cảm động một vị vua anh minh khai mở một triều đại chói lọi trong lịch sử Đại Việt đã rất quan tâm tới nhân dân. Tìm chốn lập đô cũng vì dân, mong cho dân được hạnh phúc: “Dân khỏi chịu cảnh ngập lụt”. Nơi đây dân sẽ được hưởng no ấm thái bình vì“muôn vật cũng rất mực tốt tươi...”. Nhà vua đánh giá kinh đô mới “Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước, cũng là nơi kinh đô bậc nhất của của đế vương muôn đời”.Chính vì thế nhà vua mới bày tỏ ý muốn:“Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?”.

(Nguồn Internet)

Xét về mục đích nói, câu văn “Thủ đô có ý nghĩa rất lớn.” thuộc kiểu câu gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Xét về mục đích nói, câu văn “Thủ đô có ý nghĩa rất lớn.” thuộc kiểu câu trần thuật.

Câu 172 Trắc nghiệm

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

     “Xưa nay, thủ đô luôn là trung tâm về văn hóa, chính trị của một đất nước. Nhìn vào thủ đô là nhìn vào sự suy thịnh của một dân tộc. Thủ đô có ý nghĩa rất lớn. Việc dời đô, lập đô là một vấn đề trọng đại quyết định phần nào với tới sự phát triển tương lai của đất nước. Muốn chọn vùng đất để định đô, việc đầu tiên là phải tìm một nơi “trung tâm của trời đất”, một nơi có thế “rồng cuộn hổ ngồi”.Nhà vua rất tâm đắc và hào hứng nói tới cái nơi “đã đúng ngôi nam bắc đông tây, lại tiện hướng nhìn sông dựa núi”. Nơi đây không phải là miền Hoa Lư chật hẹp, núi non bao bọc lởm chởm mà là “địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng”. Thật cảm động một vị vua anh minh khai mở một triều đại chói lọi trong lịch sử Đại Việt đã rất quan tâm tới nhân dân. Tìm chốn lập đô cũng vì dân, mong cho dân được hạnh phúc: “Dân khỏi chịu cảnh ngập lụt”. Nơi đây dân sẽ được hưởng no ấm thái bình vì“muôn vật cũng rất mực tốt tươi...”. Nhà vua đánh giá kinh đô mới “Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước, cũng là nơi kinh đô bậc nhất của của đế vương muôn đời”.Chính vì thế nhà vua mới bày tỏ ý muốn:“Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?”.

(Nguồn Internet)

Đoạn trích trên gợi em nhớ đến văn bản nào đã học trong chương trình Ngữ văn 8, tập II?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Đoạn trích trên gợi em nhớ đến văn bản Chiếu dời đô.

Câu 173 Trắc nghiệm

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

     “Xưa nay, thủ đô luôn là trung tâm về văn hóa, chính trị của một đất nước. Nhìn vào thủ đô là nhìn vào sự suy thịnh của một dân tộc. Thủ đô có ý nghĩa rất lớn. Việc dời đô, lập đô là một vấn đề trọng đại quyết định phần nào với tới sự phát triển tương lai của đất nước. Muốn chọn vùng đất để định đô, việc đầu tiên là phải tìm một nơi “trung tâm của trời đất”, một nơi có thế “rồng cuộn hổ ngồi”.Nhà vua rất tâm đắc và hào hứng nói tới cái nơi “đã đúng ngôi nam bắc đông tây, lại tiện hướng nhìn sông dựa núi”. Nơi đây không phải là miền Hoa Lư chật hẹp, núi non bao bọc lởm chởm mà là “địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng”. Thật cảm động một vị vua anh minh khai mở một triều đại chói lọi trong lịch sử Đại Việt đã rất quan tâm tới nhân dân. Tìm chốn lập đô cũng vì dân, mong cho dân được hạnh phúc: “Dân khỏi chịu cảnh ngập lụt”. Nơi đây dân sẽ được hưởng no ấm thái bình vì“muôn vật cũng rất mực tốt tươi...”. Nhà vua đánh giá kinh đô mới “Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước, cũng là nơi kinh đô bậc nhất của của đế vương muôn đời”.Chính vì thế nhà vua mới bày tỏ ý muốn:“Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?”.

(Nguồn Internet)

Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt nghị luận.

Câu 174 Trắc nghiệm

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

     “Xưa nay, thủ đô luôn là trung tâm về văn hóa, chính trị của một đất nước. Nhìn vào thủ đô là nhìn vào sự suy thịnh của một dân tộc. Thủ đô có ý nghĩa rất lớn. Việc dời đô, lập đô là một vấn đề trọng đại quyết định phần nào với tới sự phát triển tương lai của đất nước. Muốn chọn vùng đất để định đô, việc đầu tiên là phải tìm một nơi “trung tâm của trời đất”, một nơi có thế “rồng cuộn hổ ngồi”.Nhà vua rất tâm đắc và hào hứng nói tới cái nơi “đã đúng ngôi nam bắc đông tây, lại tiện hướng nhìn sông dựa núi”. Nơi đây không phải là miền Hoa Lư chật hẹp, núi non bao bọc lởm chởm mà là “địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng”. Thật cảm động một vị vua anh minh khai mở một triều đại chói lọi trong lịch sử Đại Việt đã rất quan tâm tới nhân dân. Tìm chốn lập đô cũng vì dân, mong cho dân được hạnh phúc: “Dân khỏi chịu cảnh ngập lụt”. Nơi đây dân sẽ được hưởng no ấm thái bình vì“muôn vật cũng rất mực tốt tươi...”. Nhà vua đánh giá kinh đô mới “Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước, cũng là nơi kinh đô bậc nhất của của đế vương muôn đời”.Chính vì thế nhà vua mới bày tỏ ý muốn:“Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?”.

(Nguồn Internet)

Câu văn "Các khanh nghĩ thế nào" thực hiện hành động nói gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Câu văn “Các khanh nghĩ thế nào?” thực hiện hành động hỏi.

Câu 175 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:

Qua những truyện cổ tích của bà tôi, tôi đã biết thế nào là dì ghẻ, nên tôi rất thông cảm với sự im lặng, nghĩ ngợi của bọn nó. Chúng ngồi sát vào nhau, giống như những chú gà con. Tôi nhớ lại truyện mụ dì ghẻ phù thuỷ đã dùng mưu đánh lừa để giả làm mẹ thật, tôi liền bảo chúng:

- Mẹ thật của các cậu thế nào cũng sẽ về, rồi các cậu xem!

Thằng anh lớn nhún vai:

- Chết rồi cơ mà, về làm sao được...

Không được ư? Trời ơi, biết bao nhiêu lần những người chết, thậm chí đã bị ra từng mảnh, mà chỉ cần vẩy cho ít nước phép là sống lại có biết bao; nhiêu người chết mà không phải là chết thật, vì phép của bọn phù thuỷ.

Tôi bèn kể lại một cách sôi nổi cho chúng nghe những câu chuyện của bà tôi. Lúc đầu thằng anh lớn chỉ mỉm cười, sau nó nhẹ nhàng bảo:

- Những chuyện ấy chúng tớ biết cả rồi, đây là những truyện cổ tích.

(SGK Ngữ văn 9, tập một)

Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt chính là tự sự.

Câu 176 Trắc nghiệm

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

     “Xưa nay, thủ đô luôn là trung tâm về văn hóa, chính trị của một đất nước. Nhìn vào thủ đô là nhìn vào sự suy thịnh của một dân tộc. Thủ đô có ý nghĩa rất lớn. Việc dời đô, lập đô là một vấn đề trọng đại quyết định phần nào với tới sự phát triển tương lai của đất nước. Muốn chọn vùng đất để định đô, việc đầu tiên là phải tìm một nơi “trung tâm của trời đất”, một nơi có thế “rồng cuộn hổ ngồi”.Nhà vua rất tâm đắc và hào hứng nói tới cái nơi “đã đúng ngôi nam bắc đông tây, lại tiện hướng nhìn sông dựa núi”. Nơi đây không phải là miền Hoa Lư chật hẹp, núi non bao bọc lởm chởm mà là “địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng”. Thật cảm động một vị vua anh minh khai mở một triều đại chói lọi trong lịch sử Đại Việt đã rất quan tâm tới nhân dân. Tìm chốn lập đô cũng vì dân, mong cho dân được hạnh phúc: “Dân khỏi chịu cảnh ngập lụt”. Nơi đây dân sẽ được hưởng no ấm thái bình vì“muôn vật cũng rất mực tốt tươi...”. Nhà vua đánh giá kinh đô mới “Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước, cũng là nơi kinh đô bậc nhất của của đế vương muôn đời”.Chính vì thế nhà vua mới bày tỏ ý muốn:“Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?”.

(Nguồn Internet)

Vị vua anh minh được nhắc đến trong văn bản trên là ai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Vị vua anh minh được nhắc đến trong văn bản trên là Lý Công Uẩn.

Câu 177 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:

Qua những truyện cổ tích của bà tôi, tôi đã biết thế nào là dì ghẻ, nên tôi rất thông cảm với sự im lặng, nghĩ ngợi của bọn nó. Chúng ngồi sát vào nhau, giống như những chú gà con. Tôi nhớ lại truyện mụ dì ghẻ phù thuỷ đã dùng mưu đánh lừa để giả làm mẹ thật, tôi liền bảo chúng:

- Mẹ thật của các cậu thế nào cũng sẽ về, rồi các cậu xem!

Thằng anh lớn nhún vai:

- Chết rồi cơ mà, về làm sao được...

Không được ư? Trời ơi, biết bao nhiêu lần những người chết, thậm chí đã bị ra từng mảnh, mà chỉ cần vẩy cho ít nước phép là sống lại có biết bao; nhiêu người chết mà không phải là chết thật, vì phép của bọn phù thuỷ.

Tôi bèn kể lại một cách sôi nổi cho chúng nghe những câu chuyện của bà tôi. Lúc đầu thằng anh lớn chỉ mỉm cười, sau nó nhẹ nhàng bảo:

- Những chuyện ấy chúng tớ biết cả rồi, đây là những truyện cổ tích.

(SGK Ngữ văn 9, tập một)

Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Đoạn trích trên được trích từ văn bản Những đứa trẻ.

Câu 178 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:

Qua những truyện cổ tích của bà tôi, tôi đã biết thế nào là dì ghẻ, nên tôi rất thông cảm với sự im lặng, nghĩ ngợi của bọn nó. Chúng ngồi sát vào nhau, giống như những chú gà con. Tôi nhớ lại truyện mụ dì ghẻ phù thuỷ đã dùng mưu đánh lừa để giả làm mẹ thật, tôi liền bảo chúng:

- Mẹ thật của các cậu thế nào cũng sẽ về, rồi các cậu xem!

Thằng anh lớn nhún vai:

- Chết rồi cơ mà, về làm sao được...

Không được ư? Trời ơi, biết bao nhiêu lần những người chết, thậm chí đã bị ra từng mảnh, mà chỉ cần vẩy cho ít nước phép là sống lại có biết bao; nhiêu người chết mà không phải là chết thật, vì phép của bọn phù thuỷ.

Tôi bèn kể lại một cách sôi nổi cho chúng nghe những câu chuyện của bà tôi. Lúc đầu thằng anh lớn chỉ mỉm cười, sau nó nhẹ nhàng bảo:

- Những chuyện ấy chúng tớ biết cả rồi, đây là những truyện cổ tích.

(SGK Ngữ văn 9, tập một)

Đoạn trích trên đã sử dụng hình thức ngôn ngữ nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Đoạn trích trên đã sử dụng hình thức ngôn ngữ đối thoại.

Câu 179 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:

Qua những truyện cổ tích của bà tôi, tôi đã biết thế nào là dì ghẻ, nên tôi rất thông cảm với sự im lặng, nghĩ ngợi của bọn nó. Chúng ngồi sát vào nhau, giống như những chú gà con. Tôi nhớ lại truyện mụ dì ghẻ phù thuỷ đã dùng mưu đánh lừa để giả làm mẹ thật, tôi liền bảo chúng:

- Mẹ thật của các cậu thế nào cũng sẽ về, rồi các cậu xem!

Thằng anh lớn nhún vai:

- Chết rồi cơ mà, về làm sao được...

Không được ư? Trời ơi, biết bao nhiêu lần những người chết, thậm chí đã bị ra từng mảnh, mà chỉ cần vẩy cho ít nước phép là sống lại có biết bao; nhiêu người chết mà không phải là chết thật, vì phép của bọn phù thuỷ.

Tôi bèn kể lại một cách sôi nổi cho chúng nghe những câu chuyện của bà tôi. Lúc đầu thằng anh lớn chỉ mỉm cười, sau nó nhẹ nhàng bảo:

- Những chuyện ấy chúng tớ biết cả rồi, đây là những truyện cổ tích.

(SGK Ngữ văn 9, tập một)

Từ “bọn nó” trong văn bản dùng chỉ ai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Từ “bọn nó” trong văn bản dùng chỉ những đứa trẻ con ông đại tá.

Câu 180 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:

Qua những truyện cổ tích của bà tôi, tôi đã biết thế nào là dì ghẻ, nên tôi rất thông cảm với sự im lặng, nghĩ ngợi của bọn nó. Chúng ngồi sát vào nhau, giống như những chú gà con. Tôi nhớ lại truyện mụ dì ghẻ phù thuỷ đã dùng mưu đánh lừa để giả làm mẹ thật, tôi liền bảo chúng:

- Mẹ thật của các cậu thế nào cũng sẽ về, rồi các cậu xem!

Thằng anh lớn nhún vai:

- Chết rồi cơ mà, về làm sao được...

Không được ư? Trời ơi, biết bao nhiêu lần những người chết, thậm chí đã bị ra từng mảnh, mà chỉ cần vẩy cho ít nước phép là sống lại có biết bao; nhiêu người chết mà không phải là chết thật, vì phép của bọn phù thuỷ.

Tôi bèn kể lại một cách sôi nổi cho chúng nghe những câu chuyện của bà tôi. Lúc đầu thằng anh lớn chỉ mỉm cười, sau nó nhẹ nhàng bảo:

- Những chuyện ấy chúng tớ biết cả rồi, đây là những truyện cổ tích.

(SGK Ngữ văn 9, tập một)

Đặc điểm chung của những đứa trẻ trong đoạn văn trên?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

- Hoàn cảnh của A-li-ô-sa và ba đứa trẻ : những đứa trẻ mồ côi, thiếu thốn tình cảm.