Câu hỏi kết hợp - Dạng bài đọc hiểu văn học
Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hà Nội
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
“Ước mơ giống như bánh lái của một con tàu. Bánh lái có thể nhỏ và không nhìn thấy được, nhưng nó điều khiển hướng đi của con người. Cuộc đời không có ước mơ giống như con tàu không có bánh lái. Cũng như con tàu không có bánh lái, người không ước mơ sẽ trôi dạt lững lờ cho đến khi mắc kẹt trong đám rong biển”.
(Theo Bùi Hữu Giao, Hành trang vào đời, trang 99, NXB Thanh Niên)
Đoạn trích gửi đến thông điệp gì?
Đoạn trích gửi đến thông điệp về những ước mơ của con người trong cuộc sống.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
“Đoạn rồi nàng tắm gội chay sạch, ra bến Hoàng Giang, ngửa mặt lên trời mà than rằng:
- Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ, và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ.
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Những từ xưng hô in đậm trong đoạn văn trên chỉ ai?
Những từ xưng hô in đậm trong đoạn văn trên chỉ Vũ Nương.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
(1) Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. (2) Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa. Và, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? (3) Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. (4) Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. (5) Còn người thì ai mà chả “thèm” hở bác? (6) Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? (7) Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy.
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Đoạn trích trên có hình thức ngôn ngữ nào?
Những câu in đậm sử dụng hình thức ngôn ngữ đối thoại (anh thanh niên đang kể cho các vị khách nghe).
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên.
Vườn ai mướt quá, xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
(Hàn Mặc Tử, Đây Thôn Vĩ Dạ, Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2021)
Tìm từ đồng nghĩa với từ “mướt” trong câu thơ “Vườn ai mướt quá xanh như ngọc”?
- Từ “mướt” trong câu trên chỉ sự bóng láng và mỡ màng, nhìn thấy thích mắt của khu vườn. Tương tự với từ này ta có từ “mượt”.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
“Đoạn rồi nàng tắm gội chay sạch, ra bến Hoàng Giang, ngửa mặt lên trời mà than rằng:
- Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ, và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ.
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Xét về mục đích nói, câu văn - Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thuộc kiểu câu gì?
Câu trên thuộc kiểu câu cầu khiến.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
(1) Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. (2) Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa. Và, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? (3) Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. (4) Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. (5) Còn người thì ai mà chả “thèm” hở bác? (6) Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? (7) Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy.
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Câu văn nào sử dụng khởi ngữ trong đoạn trích trên?
Câu có khởi ngữ: Còn người thì ai mà chả “thèm” hở bác? (khởi ngữ được in đậm).
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên.
Vườn ai mướt quá, xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
(Hàn Mặc Tử, Đây Thôn Vĩ Dạ, Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2021)
Những biện pháp tu từ xuất hiện trong đoạn thơ trên là?
Những biện pháp tu từ xuất hiện trong đoạn thơ trên là:
- So sánh: so sánh khu vườn xanh như ngọc.
- Câu hỏi tu từ: Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
- Điệp từ: “nắng”.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
“Đoạn rồi nàng tắm gội chay sạch, ra bến Hoàng Giang, ngửa mặt lên trời mà than rằng:
- Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ, và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ.
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Xác định biện pháp tu từ trong câu: “Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ, và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ.”
Biện pháp tu từ liệt kê: dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ, và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
(1) Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. (2) Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa. Và, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? (3) Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. (4) Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. (5) Còn người thì ai mà chả “thèm” hở bác? (6) Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? (7) Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy.
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Đoạn văn trên thể hiện phẩm chất nào của anh thanh niên?
Đoạn văn trên thể hiện tình yêu nghề, tận tâm với công việc của anh thanh niên.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
“Đoạn rồi nàng tắm gội chay sạch, ra bến Hoàng Giang, ngửa mặt lên trời mà than rằng:
- Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ, và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ.
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Đoạn trích trên thể hiện phẩm chất gì của Vũ Nương?
Đoạn trích trên thể hiện phẩm chất tự trọng của Vũ Nương.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
Những lúc rảnh rỗi, anh cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người thợ bạc…Không bao lâu sau, cây lược được hoàn thành. Cây lược dài độ hơn một tấc, bề ngang độ ba phân rưỡi, cây lƣợc cho con gái, cây lược dùng để chải mái tóc dài, cây lược chỉ có một hàng răng thưa. Trên sống lưng được khắc một hàng chữ nhỏ mà anh đã gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét: “Yêu nhớ tặng Thu con của ba”. Cây lược ngà ấy chưa chải đƣợc mái tóc của con, nhưng nó như gỡ rối được phần nào tâm trạng của anh. Những đêm nhớ con, anh ít nhớ đến nỗi hối hận đánh con, nhớ con, anh lấy cây lƣợc ra ngắm nghía rồi mài lên tóc cho cây lược thêm, thêm mượt. Có cây lược, anh càng mong gặp lại con. Nhưng rồi một chuyện không may xảy ra. Một ngày cuối năm năm mươi tám - năm đó ta chưa võ trang – trong một trận càn lớn của quân Mĩ – Ngụy, anh Sáu bị hi sinh. Anh bị viên đạn của Mĩ bắn vào ngực. Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết đƣợc, anh đưa vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu…Cho đến bây giờ , thỉnh thoảng tôi cứ nhớ lại đôi mắt của anh.
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.
Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt chính là tự sự.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
Những lúc rảnh rỗi, anh cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người thợ bạc…Không bao lâu sau, cây lược được hoàn thành. Cây lược dài độ hơn một tấc, bề ngang độ ba phân rưỡi, cây lƣợc cho con gái, cây lược dùng để chải mái tóc dài, cây lược chỉ có một hàng răng thưa. Trên sống lưng được khắc một hàng chữ nhỏ mà anh đã gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét: “Yêu nhớ tặng Thu con của ba”. Cây lược ngà ấy chưa chải đƣợc mái tóc của con, nhưng nó như gỡ rối được phần nào tâm trạng của anh. Những đêm nhớ con, anh ít nhớ đến nỗi hối hận đánh con, nhớ con, anh lấy cây lƣợc ra ngắm nghía rồi mài lên tóc cho cây lược thêm, thêm mượt. Có cây lược, anh càng mong gặp lại con. Nhưng rồi một chuyện không may xảy ra. Một ngày cuối năm năm mươi tám - năm đó ta chưa võ trang – trong một trận càn lớn của quân Mĩ – Ngụy, anh Sáu bị hi sinh. Anh bị viên đạn của Mĩ bắn vào ngực. Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết đƣợc, anh đưa vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu…Cho đến bây giờ , thỉnh thoảng tôi cứ nhớ lại đôi mắt của anh.
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào?
Đoạn trích trên được trích từ văn bản Chiếc lược ngà.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
Những lúc rảnh rỗi, anh cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người thợ bạc…Không bao lâu sau, cây lược được hoàn thành. Cây lược dài độ hơn một tấc, bề ngang độ ba phân rưỡi, cây lƣợc cho con gái, cây lược dùng để chải mái tóc dài, cây lược chỉ có một hàng răng thưa. Trên sống lưng được khắc một hàng chữ nhỏ mà anh đã gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét: “Yêu nhớ tặng Thu con của ba”. Cây lược ngà ấy chưa chải đƣợc mái tóc của con, nhưng nó như gỡ rối được phần nào tâm trạng của anh. Những đêm nhớ con, anh ít nhớ đến nỗi hối hận đánh con, nhớ con, anh lấy cây lƣợc ra ngắm nghía rồi mài lên tóc cho cây lược thêm, thêm mượt. Có cây lược, anh càng mong gặp lại con. Nhưng rồi một chuyện không may xảy ra. Một ngày cuối năm năm mươi tám - năm đó ta chưa võ trang – trong một trận càn lớn của quân Mĩ – Ngụy, anh Sáu bị hi sinh. Anh bị viên đạn của Mĩ bắn vào ngực. Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết đƣợc, anh đưa vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu…Cho đến bây giờ , thỉnh thoảng tôi cứ nhớ lại đôi mắt của anh.
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Câu văn Trên sống lưng được khắc một hàng chữ nhỏ mà anh đã gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét: “Yêu nhớ tặng Thu con của ba” sử dụng lời dẫn nào?
Đoạn trích trên sử dụng lời dẫn trực tiếp: Trên sống lưng được khắc một hàng chữ nhỏ mà anh đã gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét: “Yêu nhớ tặng Thu con của ba”.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
Những lúc rảnh rỗi, anh cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người thợ bạc…Không bao lâu sau, cây lược được hoàn thành. Cây lược dài độ hơn một tấc, bề ngang độ ba phân rưỡi, cây lƣợc cho con gái, cây lược dùng để chải mái tóc dài, cây lược chỉ có một hàng răng thưa. Trên sống lưng được khắc một hàng chữ nhỏ mà anh đã gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét: “Yêu nhớ tặng Thu con của ba”. Cây lược ngà ấy chưa chải đƣợc mái tóc của con, nhưng nó như gỡ rối được phần nào tâm trạng của anh. Những đêm nhớ con, anh ít nhớ đến nỗi hối hận đánh con, nhớ con, anh lấy cây lƣợc ra ngắm nghía rồi mài lên tóc cho cây lược thêm, thêm mượt. Có cây lược, anh càng mong gặp lại con. Nhưng rồi một chuyện không may xảy ra. Một ngày cuối năm năm mươi tám - năm đó ta chưa võ trang – trong một trận càn lớn của quân Mĩ – Ngụy, anh Sáu bị hi sinh. Anh bị viên đạn của Mĩ bắn vào ngực. Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết đƣợc, anh đưa vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu…Cho đến bây giờ , thỉnh thoảng tôi cứ nhớ lại đôi mắt của anh.
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Truyện được kể theo lời trần thuật của nhân vật nào?
Truyện được kể theo lời trần thuật của nhân vật bác Ba.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
Những lúc rảnh rỗi, anh cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người thợ bạc…Không bao lâu sau, cây lược được hoàn thành. Cây lược dài độ hơn một tấc, bề ngang độ ba phân rưỡi, cây lƣợc cho con gái, cây lược dùng để chải mái tóc dài, cây lược chỉ có một hàng răng thưa. Trên sống lưng được khắc một hàng chữ nhỏ mà anh đã gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét: “Yêu nhớ tặng Thu con của ba”. Cây lược ngà ấy chưa chải đƣợc mái tóc của con, nhưng nó như gỡ rối được phần nào tâm trạng của anh. Những đêm nhớ con, anh ít nhớ đến nỗi hối hận đánh con, nhớ con, anh lấy cây lƣợc ra ngắm nghía rồi mài lên tóc cho cây lược thêm, thêm mượt. Có cây lược, anh càng mong gặp lại con. Nhưng rồi một chuyện không may xảy ra. Một ngày cuối năm năm mươi tám - năm đó ta chưa võ trang – trong một trận càn lớn của quân Mĩ – Ngụy, anh Sáu bị hi sinh. Anh bị viên đạn của Mĩ bắn vào ngực. Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết đƣợc, anh đưa vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu…Cho đến bây giờ , thỉnh thoảng tôi cứ nhớ lại đôi mắt của anh.
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Nêu nội dung ý nghĩa chính của đoạn văn trên?
Đoạn văn trên thể hiện tình yêu nghề, tận tâm với công việc của anh thanh niên.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
“Buổi ấy, bao nhiêu những loài trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cây cảnh ở chốn nhân gian, Chúa đều ra sức thu lấy, không thiếu một thứ gì. Có khi lấy cả cây đa to, cành lá rườm rà, từ bên bắc chở qua sông đem về. Nó giống như một cây cổ thụ mọc trên đầu non hốc đá, rễ dài ra đến vài trượng, phải một cơ binh khiêng mới nổi, lại bốn người đi kèm, đều cầm gươm, đánh thanh la đốc thúc quân lính khiêng đi cho đều tay. Trong phủ, tùy chỗ điểm xuyết bày vẽ ra hình núi non bộ trông như bến bể đầu non. Mỗi khi đêm thanh vắng, tiếng chim kêu vượn hót ran khắp bốn bề, hoặc nửa đêm ồn ào như trận mưa sa gió táp, vỡ tổ tan đàn, kẻ thức giả biết đó là triệu bất thường.”
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Đoạn trích trên được trích trong văn bản nào?
Đoạn trích trên trích trong văn bản Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
“Buổi ấy, bao nhiêu những loài trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cây cảnh ở chốn nhân gian, Chúa đều ra sức thu lấy, không thiếu một thứ gì. Có khi lấy cả cây đa to, cành lá rườm rà, từ bên bắc chở qua sông đem về. Nó giống như một cây cổ thụ mọc trên đầu non hốc đá, rễ dài ra đến vài trượng, phải một cơ binh khiêng mới nổi, lại bốn người đi kèm, đều cầm gươm, đánh thanh la đốc thúc quân lính khiêng đi cho đều tay. Trong phủ, tùy chỗ điểm xuyết bày vẽ ra hình núi non bộ trông như bến bể đầu non. Mỗi khi đêm thanh vắng, tiếng chim kêu vượn hót ran khắp bốn bề, hoặc nửa đêm ồn ào như trận mưa sa gió táp, vỡ tổ tan đàn, kẻ thức giả biết đó là triệu bất thường.”
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Đoạn trích trên nói về nội dung gì?
Đoạn trích trên phản ánh thói ăn chơi sa đọa của chúa Trịnh Sâm.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
“Buổi ấy, bao nhiêu những loài trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cây cảnh ở chốn nhân gian, Chúa đều ra sức thu lấy, không thiếu một thứ gì. Có khi lấy cả cây đa to, cành lá rườm rà, từ bên bắc chở qua sông đem về. Nó giống như một cây cổ thụ mọc trên đầu non hốc đá, rễ dài ra đến vài trượng, phải một cơ binh khiêng mới nổi, lại bốn người đi kèm, đều cầm gươm, đánh thanh la đốc thúc quân lính khiêng đi cho đều tay. Trong phủ, tùy chỗ điểm xuyết bày vẽ ra hình núi non bộ trông như bến bể đầu non. Mỗi khi đêm thanh vắng, tiếng chim kêu vượn hót ran khắp bốn bề, hoặc nửa đêm ồn ào như trận mưa sa gió táp, vỡ tổ tan đàn, kẻ thức giả biết đó là triệu bất thường.”
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Xét theo mục đích nói, câu: “Có khi lấy cả cây đa to, cành lá rườm rà, từ bên bắc chở qua sông đem về.” thuộc kiểu câu gì?
Câu trên thuộc câu trần thuật.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
“Buổi ấy, bao nhiêu những loài trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cây cảnh ở chốn nhân gian, Chúa đều ra sức thu lấy, không thiếu một thứ gì. Có khi lấy cả cây đa to, cành lá rườm rà, từ bên bắc chở qua sông đem về. Nó giống như một cây cổ thụ mọc trên đầu non hốc đá, rễ dài ra đến vài trượng, phải một cơ binh khiêng mới nổi, lại bốn người đi kèm, đều cầm gươm, đánh thanh la đốc thúc quân lính khiêng đi cho đều tay. Trong phủ, tùy chỗ điểm xuyết bày vẽ ra hình núi non bộ trông như bến bể đầu non. Mỗi khi đêm thanh vắng, tiếng chim kêu vượn hót ran khắp bốn bề, hoặc nửa đêm ồn ào như trận mưa sa gió táp, vỡ tổ tan đàn, kẻ thức giả biết đó là triệu bất thường.”
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Câu văn “Buổi ấy, bao nhiêu những loài trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cây cảnh ở chốn nhân gian, Chúa đều ra sức thu lấy, không thiếu một thứ gì.” sử dụng biện pháp tu từ gì?
Câu văn trên sử dụng biện pháp liệt kê: trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cây cảnh.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
“Buổi ấy, bao nhiêu những loài trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cây cảnh ở chốn nhân gian, Chúa đều ra sức thu lấy, không thiếu một thứ gì. Có khi lấy cả cây đa to, cành lá rườm rà, từ bên bắc chở qua sông đem về. Nó giống như một cây cổ thụ mọc trên đầu non hốc đá, rễ dài ra đến vài trượng, phải một cơ binh khiêng mới nổi, lại bốn người đi kèm, đều cầm gươm, đánh thanh la đốc thúc quân lính khiêng đi cho đều tay. Trong phủ, tùy chỗ điểm xuyết bày vẽ ra hình núi non bộ trông như bến bể đầu non. Mỗi khi đêm thanh vắng, tiếng chim kêu vượn hót ran khắp bốn bề, hoặc nửa đêm ồn ào như trận mưa sa gió táp, vỡ tổ tan đàn, kẻ thức giả biết đó là triệu bất thường.”
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Hình ảnh chúa trong đoạn trích trên được thể hiện như thế nào?
Đoạn trích trên cho thấy đây là vị chúa cậy quyền lực để cướp bóc những thứ của quý trong thiên hạ về tô điểm cho phủ chúa.