Tổng hợp các đề đọc hiểu phần 2

Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hà Nội

Đổi lựa chọn

Câu 1 Trắc nghiệm

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu: 

Thời gian chạy qua tóc mẹ

Một màu trắng đến nôn nao

Lưng mẹ cứ còng dần xuống

Cho con ngày một thêm cao

(Trích Trong lời mẹ hát – Trương Nam Hương)

Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên

Còn những bí và bầu thì lớn xuống

Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn

Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi

(Trích Mẹ và quả - Nguyễn Khoa Điềm)

Cả hai đoạn thơ trên đều sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Hai đoạn thơ thuộc thể loại trữ tình, phương thức biểu đạt chính là biểu cảm.

Câu 2 Trắc nghiệm

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu: 

Thời gian chạy qua tóc mẹ

Một màu trắng đến nôn nao

Lưng mẹ cứ còng dần xuống

Cho con ngày một thêm cao

(Trích Trong lời mẹ hát – Trương Nam Hương)

Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên

Còn những bí và bầu thì lớn xuống

Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn

Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi

(Trích Mẹ và quả - Nguyễn Khoa Điềm)

Nghệ thuật tương phản được sử dụng trong những câu thơ nào của đoạn thơ thứ hai? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên

Còn những bí và bầu thì lớn xuống

Câu 3 Trắc nghiệm

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu: 

Thời gian chạy qua tóc mẹ

Một màu trắng đến nôn nao

Lưng mẹ cứ còng dần xuống

Cho con ngày một thêm cao

(Trích Trong lời mẹ hát – Trương Nam Hương)

Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên

Còn những bí và bầu thì lớn xuống

Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn

Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi

(Trích Mẹ và quả - Nguyễn Khoa Điềm)

Nêu biện pháp tu từ trong câu thơ “Thời gian chạy qua tóc mẹ”

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

- Biện pháp tu từ: nhân hóa“Thời gian chạy qua tóc mẹ”

Câu 4 Trắc nghiệm

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu: 

Thời gian chạy qua tóc mẹ

Một màu trắng đến nôn nao

Lưng mẹ cứ còng dần xuống

Cho con ngày một thêm cao

(Trích Trong lời mẹ hát – Trương Nam Hương)

Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên

Còn những bí và bầu thì lớn xuống

Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn

Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi

(Trích Mẹ và quả - Nguyễn Khoa Điềm)

Hãy chỉ ra điểm tương đồng giữa hai đoạn thơ. 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Điểm tương đồng của hai đoạn thơ:

- Đều nói về nỗi vất vả, sự hi sinh của người mẹ để con được thành người.

- Tình yêu thương của nhân vật trữ tình dành cho mẹ.

Câu 5 Trắc nghiệm

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu: 

Thời gian chạy qua tóc mẹ

Một màu trắng đến nôn nao

Lưng mẹ cứ còng dần xuống

Cho con ngày một thêm cao

(Trích Trong lời mẹ hát – Trương Nam Hương)

Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên

Còn những bí và bầu thì lớn xuống

Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn

Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi

(Trích Mẹ và quả - Nguyễn Khoa Điềm)

Chỉ ra thông điệp của hai đoạn thơ trên. 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Hai đoạn thơ truyền tải những thông điệp đặc sắc cho người đọc:

- Thời gian không chờ đợi ai

- Công lao sinh dưỡng của mẹ không gì sánh bằng

- Cần biết ơn công lao sinh thành, dưỡng dục của mẹ

Câu 6 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

“Cái đẹp vừa là xinh, là khéo. Ta không háo hức cái tráng lệ, huy hoàng, không say mê cái huyền ảo, kì vĩ. Màu sắc chuộng cái dịu dàng, thanh nhã, ghét sặc sỡ. Qui mô chuộng sự vừa khéo vừa xinh, phải khoảng. Giao tiếp ứng xử chuộng hợp tình, hợp lí, áo quần, trang sức, món ăn đều không chuộng sự cầu kì. Tất cả đều hướng vào cái đẹp dịu dàng, thanh lịch, duyên dáng có qui mô vừa phải”.

(Nhìn về văn hóa dân tộc - Trần Đình Hượu) 

Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.    

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Phương thức biểu đạt chính: nghị luận

Câu 7 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

“Cái đẹp vừa là xinh, là khéo. Ta không háo hức cái tráng lệ, huy hoàng, không say mê cái huyền ảo, kì vĩ. Màu sắc chuộng cái dịu dàng, thanh nhã, ghét sặc sỡ. Qui mô chuộng sự vừa khéo vừa xinh, phải khoảng. Giao tiếp ứng xử chuộng hợp tình, hợp lí, áo quần, trang sức, món ăn đều không chuộng sự cầu kì. Tất cả đều hướng vào cái đẹp dịu dàng, thanh lịch, duyên dáng có qui mô vừa phải”.

(Nhìn về văn hóa dân tộc - Trần Đình Hượu) 

Hãy chỉ ra một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích.     

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Biện pháp tu từ điệp từ: chuộng.

Câu 8 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

“Cái đẹp vừa là xinh, là khéo. Ta không háo hức cái tráng lệ, huy hoàng, không say mê cái huyền ảo, kì vĩ. Màu sắc chuộng cái dịu dàng, thanh nhã, ghét sặc sỡ. Qui mô chuộng sự vừa khéo vừa xinh, phải khoảng. Giao tiếp ứng xử chuộng hợp tình, hợp lí, áo quần, trang sức, món ăn đều không chuộng sự cầu kì. Tất cả đều hướng vào cái đẹp dịu dàng, thanh lịch, duyên dáng có qui mô vừa phải”.

(Nhìn về văn hóa dân tộc - Trần Đình Hượu) 

Nêu ngắn gọn nội dung của đoạn trích. 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Nội dung: cái đẹp là cái có chừng mực và quy mô vừa phải.

Câu 9 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

“Cái đẹp vừa là xinh, là khéo. Ta không háo hức cái tráng lệ, huy hoàng, không say mê cái huyền ảo, kì vĩ. Màu sắc chuộng cái dịu dàng, thanh nhã, ghét sặc sỡ. Qui mô chuộng sự vừa khéo vừa xinh, phải khoảng. Giao tiếp ứng xử chuộng hợp tình, hợp lí, áo quần, trang sức, món ăn đều không chuộng sự cầu kì. Tất cả đều hướng vào cái đẹp dịu dàng, thanh lịch, duyên dáng có qui mô vừa phải”.

(Nhìn về văn hóa dân tộc - Trần Đình Hượu) 

Đoạn trích gửi đi thông điệp gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Thông điệp: cần lựa chọn cái đẹp đích thực để phù hợp với văn hóa

Câu 10 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

“Cái đẹp vừa là xinh, là khéo. Ta không háo hức cái tráng lệ, huy hoàng, không say mê cái huyền ảo, kì vĩ. Màu sắc chuộng cái dịu dàng, thanh nhã, ghét sặc sỡ. Qui mô chuộng sự vừa khéo vừa xinh, phải khoảng. Giao tiếp ứng xử chuộng hợp tình, hợp lí, áo quần, trang sức, món ăn đều không chuộng sự cầu kì. Tất cả đều hướng vào cái đẹp dịu dàng, thanh lịch, duyên dáng có qui mô vừa phải”.

(Nhìn về văn hóa dân tộc - Trần Đình Hượu) 

Em hiểu gì về cụm từ “quy mô vừa phải”?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Quy mô vừa phải thể hiện sự vừa đủ, không vượt ngoài quy chuẩn và để lại sự dễ chịu nơi người tiếp xúc.

Câu 11 Trắc nghiệm

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu: 

                           Mùa thu nay khác rồi 

                           Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi 

                           Gió thổi rừng tre phấp phới 

                           Trời thu thay áo mới 

                           Trong biếc nói cười thiết tha! 

                           Trời xanh đây là của chúng ta  

                           Núi rừng đây là của chúng ta  

                           Những cánh đồng thơm mát  

                           Những ngả đường bát ngát  

                           Những dòng sông đỏ nặng phù sa. 

 

                           Nước chúng ta  

                           Nước những người chưa bao giờ khuất  

                           Ðêm đêm rì rầm trong tiếng đất  

                           Những buổi ngày xưa vọng nói về! 

(Trích “Đất nước” – Nguyễn Đình Thi, NXB Giáo Dục Việt Nam) 

Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ trên. 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ: biểu cảm.

Câu 12 Trắc nghiệm

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu: 

                           Mùa thu nay khác rồi 

                           Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi 

                           Gió thổi rừng tre phấp phới 

                           Trời thu thay áo mới 

                           Trong biếc nói cười thiết tha! 

                           Trời xanh đây là của chúng ta  

                           Núi rừng đây là của chúng ta  

                           Những cánh đồng thơm mát  

                           Những ngả đường bát ngát  

                           Những dòng sông đỏ nặng phù sa. 

 

                           Nước chúng ta  

                           Nước những người chưa bao giờ khuất  

                           Ðêm đêm rì rầm trong tiếng đất  

                           Những buổi ngày xưa vọng nói về! 

(Trích “Đất nước” – Nguyễn Đình Thi, NXB Giáo Dục Việt Nam) 

Đoạn thơ thể hiện tình cảm gì của tác giả? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Đoạn thơ thể hiện cảm xúc yêu mến, tự hào, biết ơn của tác giả đối với đất nước mình.

Câu 13 Trắc nghiệm

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu: 

                           Mùa thu nay khác rồi 

                           Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi 

                           Gió thổi rừng tre phấp phới 

                           Trời thu thay áo mới 

                           Trong biếc nói cười thiết tha! 

                           Trời xanh đây là của chúng ta  

                           Núi rừng đây là của chúng ta  

                           Những cánh đồng thơm mát  

                           Những ngả đường bát ngát  

                           Những dòng sông đỏ nặng phù sa. 

 

                           Nước chúng ta  

                           Nước những người chưa bao giờ khuất  

                           Ðêm đêm rì rầm trong tiếng đất  

                           Những buổi ngày xưa vọng nói về! 

(Trích “Đất nước” – Nguyễn Đình Thi, NXB Giáo Dục Việt Nam) 

Tìm những biện pháp tu từ mà tác giả đã sử dụng trong những câu thơ sau: 

Trời xanh đây là của chúng ta

Núi rừng đây là của chúng ta  

Những cánh đồng thơm mát  

Những ngả đường bát ngát  

Những dòng sông đỏ nặng phù sa. 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

- Biện pháp nghệ thuật:

+ Điệp ngữ: “là của chúng ta”.

+ Liệt kê: trời xanh, núi rừng, cánh đồng, ngả đường, dòng sông

Câu 14 Trắc nghiệm

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu: 

                           Mùa thu nay khác rồi 

                           Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi 

                           Gió thổi rừng tre phấp phới 

                           Trời thu thay áo mới 

                           Trong biếc nói cười thiết tha! 

                           Trời xanh đây là của chúng ta  

                           Núi rừng đây là của chúng ta  

                           Những cánh đồng thơm mát  

                           Những ngả đường bát ngát  

                           Những dòng sông đỏ nặng phù sa. 

 

                           Nước chúng ta  

                           Nước những người chưa bao giờ khuất  

                           Ðêm đêm rì rầm trong tiếng đất  

                           Những buổi ngày xưa vọng nói về! 

(Trích “Đất nước” – Nguyễn Đình Thi, NXB Giáo Dục Việt Nam) 

Tác phẩm được viết theo thể thơ gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Tác phẩm được viết theo thể thơ tự do.

Câu 15 Trắc nghiệm

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu: 

                           Mùa thu nay khác rồi 

                           Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi 

                           Gió thổi rừng tre phấp phới 

                           Trời thu thay áo mới 

                           Trong biếc nói cười thiết tha! 

                           Trời xanh đây là của chúng ta  

                           Núi rừng đây là của chúng ta  

                           Những cánh đồng thơm mát  

                           Những ngả đường bát ngát  

                           Những dòng sông đỏ nặng phù sa. 

 

                           Nước chúng ta  

                           Nước những người chưa bao giờ khuất  

                           Ðêm đêm rì rầm trong tiếng đất  

                           Những buổi ngày xưa vọng nói về! 

(Trích “Đất nước” – Nguyễn Đình Thi, NXB Giáo Dục Việt Nam) 

 

               

Biện pháp điệp ngữ trong khổ thơ đầu thể hiện điều gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Tác dụng của biện pháp điệp ngữ: Sử dụng phép điệp từ có tác dụng tạo nhịp điệu, làm cho lời thơ giàu giá trị biểu đạt; qua đó tác giả nhằm nhấn mạnh niềm tự hào và chủ quyền của đất nước ta.

Câu 16 Trắc nghiệm

Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:

NGƯỜI TIỀU PHU

  Tiều phu cùng học giả đang đi chung một chiếc thuyền ở giữa sông. Học giả tự nhận mình hiểu biết sâu rộng nên đã đề nghị chơi trò đoán chữ để cho đỡ nhàm chán, đồng thời giao kèo, nếu mà mình thua sẽ mất cho tiều phu mười đồng. Ngược lại, tiều phu thua thì sẽ chỉ mất năm đồng thôi. Học giả coi như mình nhường tiều phu để thể hiện trí tuệ hơn người.

  Đầu tiên, tiều phu ra câu đố:

- Vật gì ở dưới sông nặng một ngàn cân, nhưng khi lên bờ chỉ còn có mười cân?

  Học giả vắt óc suy nghĩ vẫn tìm không ra câu trả lời, đành đưa cho tiều phu mười đồng. Sau đó, ông hỏi tiều phu câu trả lời là gì.

- Tôi cũng không biết! - Tiều phu đưa lại cho học giả năm đồng và nói thêm:

- Thật ngại quá, tôi kiếm được năm đồng rồi. Học giả vô cùng sửng sốt.

Xác định phương thức biểu đạt chính? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

- Phương thức biểu đạt: tự sự.

Câu 17 Trắc nghiệm

Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:

NGƯỜI TIỀU PHU

  Tiều phu cùng học giả đang đi chung một chiếc thuyền ở giữa sông. Học giả tự nhận mình hiểu biết sâu rộng nên đã đề nghị chơi trò đoán chữ để cho đỡ nhàm chán, đồng thời giao kèo, nếu mà mình thua sẽ mất cho tiều phu mười đồng. Ngược lại, tiều phu thua thì sẽ chỉ mất năm đồng thôi. Học giả coi như mình nhường tiều phu để thể hiện trí tuệ hơn người.

  Đầu tiên, tiều phu ra câu đố:

- Vật gì ở dưới sông nặng một ngàn cân, nhưng khi lên bờ chỉ còn có mười cân?

  Học giả vắt óc suy nghĩ vẫn tìm không ra câu trả lời, đành đưa cho tiều phu mười đồng. Sau đó, ông hỏi tiều phu câu trả lời là gì.

- Tôi cũng không biết! - Tiều phu đưa lại cho học giả năm đồng và nói thêm:

- Thật ngại quá, tôi kiếm được năm đồng rồi. Học giả vô cùng sửng sốt.

Nội dung chính của câu chuyện trên là gì? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

- Nội dung chính: cuộc thi tài của vị học giả và bác tiều phu.

Câu 18 Trắc nghiệm

Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:

NGƯỜI TIỀU PHU

  Tiều phu cùng học giả đang đi chung một chiếc thuyền ở giữa sông. Học giả tự nhận mình hiểu biết sâu rộng nên đã đề nghị chơi trò đoán chữ để cho đỡ nhàm chán, đồng thời giao kèo, nếu mà mình thua sẽ mất cho tiều phu mười đồng. Ngược lại, tiều phu thua thì sẽ chỉ mất năm đồng thôi. Học giả coi như mình nhường tiều phu để thể hiện trí tuệ hơn người.

  Đầu tiên, tiều phu ra câu đố:

- Vật gì ở dưới sông nặng một ngàn cân, nhưng khi lên bờ chỉ còn có mười cân?

  Học giả vắt óc suy nghĩ vẫn tìm không ra câu trả lời, đành đưa cho tiều phu mười đồng. Sau đó, ông hỏi tiều phu câu trả lời là gì.

- Tôi cũng không biết! - Tiều phu đưa lại cho học giả năm đồng và nói thêm:

- Thật ngại quá, tôi kiếm được năm đồng rồi. Học giả vô cùng sửng sốt.

Từ câu chuyện trên, anh/chị rút ra được bài học gì cho bản thân? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

- Bài học: hãy làm một người khiêm tốn và đáng được tôn trọng.

Câu 19 Trắc nghiệm

Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:

NGƯỜI TIỀU PHU

  Tiều phu cùng học giả đang đi chung một chiếc thuyền ở giữa sông. Học giả tự nhận mình hiểu biết sâu rộng nên đã đề nghị chơi trò đoán chữ để cho đỡ nhàm chán, đồng thời giao kèo, nếu mà mình thua sẽ mất cho tiều phu mười đồng. Ngược lại, tiều phu thua thì sẽ chỉ mất năm đồng thôi. Học giả coi như mình nhường tiều phu để thể hiện trí tuệ hơn người.

  Đầu tiên, tiều phu ra câu đố:

- Vật gì ở dưới sông nặng một ngàn cân, nhưng khi lên bờ chỉ còn có mười cân?

  Học giả vắt óc suy nghĩ vẫn tìm không ra câu trả lời, đành đưa cho tiều phu mười đồng. Sau đó, ông hỏi tiều phu câu trả lời là gì.

- Tôi cũng không biết! - Tiều phu đưa lại cho học giả năm đồng và nói thêm:

- Thật ngại quá, tôi kiếm được năm đồng rồi. Học giả vô cùng sửng sốt.

Khiêm tốn thể hiện qua yếu tố nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

- Khiêm tốn thể hiện qua lời nói, cử chỉ, hành động.

Câu 20 Trắc nghiệm

Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:

NGƯỜI TIỀU PHU

  Tiều phu cùng học giả đang đi chung một chiếc thuyền ở giữa sông. Học giả tự nhận mình hiểu biết sâu rộng nên đã đề nghị chơi trò đoán chữ để cho đỡ nhàm chán, đồng thời giao kèo, nếu mà mình thua sẽ mất cho tiều phu mười đồng. Ngược lại, tiều phu thua thì sẽ chỉ mất năm đồng thôi. Học giả coi như mình nhường tiều phu để thể hiện trí tuệ hơn người.

  Đầu tiên, tiều phu ra câu đố:

- Vật gì ở dưới sông nặng một ngàn cân, nhưng khi lên bờ chỉ còn có mười cân?

  Học giả vắt óc suy nghĩ vẫn tìm không ra câu trả lời, đành đưa cho tiều phu mười đồng. Sau đó, ông hỏi tiều phu câu trả lời là gì.

- Tôi cũng không biết! - Tiều phu đưa lại cho học giả năm đồng và nói thêm:

- Thật ngại quá, tôi kiếm được năm đồng rồi. Học giả vô cùng sửng sốt.

Vị học giả hiện lên là người như thế nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

- Học giả hiện lên là một người kiêu ngạo.