Câu hỏi kết hợp - Dạng bài đọc hiểu văn học
Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hà Nội
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
“Làn thu thuỷ, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
Sắc đành đòi một, tài đành họa hai.”
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Đoạn trích trên được trích trong đoạn trích nào của Truyện Kiều?
Đoạn thơ trên trích trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
“Làn thu thuỷ, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
Sắc đành đòi một, tài đành họa hai.”
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Xác định thành ngữ có trong đoạn thơ trên?
Thành ngữ: Nghiêng nước nghiêng thành.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
“Làn thu thuỷ, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
Sắc đành đòi một, tài đành họa hai.”
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Đoạn trích trên nói về nội dung gì?
Đoạn trích trên nói về vẻ đẹp nhan sắc của Thúy Kiều.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
“Làn thu thuỷ, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
Sắc đành đòi một, tài đành họa hai.”
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Câu thơ “Sắc đành đòi một, tài đành họa hai” được hiểu là?
Câu thơ “Sắc đành đòi một, tài đành họa hai” được hiểu: Về sắc thì Kiều là đẹp nhất, xét về tài năng may ra có người khác tài hơn Kiều một bậc.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
“Làn thu thuỷ, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
Sắc đành đòi một, tài đành họa hai.”
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Vẻ đẹp của Kiều đã gợi lên thái độ gì từ thiên nhiên, tạo hóa?
Vẻ đẹp của Kiều đã khiến thiên nhiên, tạo hóa phải ganh ghét, đố kị.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Mẹ là biển rộng mênh mông
Dạt dào che chở con trông, con chờ
Đi xa con nhớ từng giờ
Mẹ là tất cả bến bờ bình yên
Không gì sánh nổi mẹ hiền
Với con mẹ quý hơn tiên trên trời
Mẹ cho con cả cuộc đời
Mẹ là tất cả đầy vơi trong lòng!
(“Mẹ là tất cả” - Phạm Thái)
Đoạn thơ trên có cùng thể thơ với văn bản nào dưới đây?
Đoạn trên được viết theo thể thơ lục bát, cùng thể thơ với bài Khi con tu hú (Tố Hữu)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Mẹ là biển rộng mênh mông
Dạt dào che chở con trông, con chờ
Đi xa con nhớ từng giờ
Mẹ là tất cả bến bờ bình yên
Không gì sánh nổi mẹ hiền
Với con mẹ quý hơn tiên trên trời
Mẹ cho con cả cuộc đời
Mẹ là tất cả đầy vơi trong lòng!
(“Mẹ là tất cả” - Phạm Thái)
Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên là?
Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt biểu cảm.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Mẹ là biển rộng mênh mông
Dạt dào che chở con trông, con chờ
Đi xa con nhớ từng giờ
Mẹ là tất cả bến bờ bình yên
Không gì sánh nổi mẹ hiền
Với con mẹ quý hơn tiên trên trời
Mẹ cho con cả cuộc đời
Mẹ là tất cả đầy vơi trong lòng!
(“Mẹ là tất cả” - Phạm Thái)
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Mẹ là biển rộng mênh mông/ Dạt dào che chở con trông, con chờ”?
Biện pháp tu từ:
- So sánh: Mẹ với biển rộng.
- Điệp ngữ: “con”.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Mẹ là biển rộng mênh mông
Dạt dào che chở con trông, con chờ
Đi xa con nhớ từng giờ
Mẹ là tất cả bến bờ bình yên
Không gì sánh nổi mẹ hiền
Với con mẹ quý hơn tiên trên trời
Mẹ cho con cả cuộc đời
Mẹ là tất cả đầy vơi trong lòng!
(“Mẹ là tất cả” - Phạm Thái)
Đoạn thơ trên đã so sánh mẹ với những đối tượng nào?
Đoạn thơ trên đã so sánh mẹ với biển rộng mênh mông, bến bờ bình yên, tiên trên trời.
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
Tổ quốc gọi, chúng tôi vào tâm dịch
Hăng hái lên đường dẫu biết lắm gian nan
Một khi COVID dịch đã lan tràn
Vì quê hương, toàn dân cùng gắng sức.
Là chiến sĩ ngành y không ngại gì khổ cực
Đã bốn đợt rồi! Bảo hộ kín toàn thân
Vệ sinh cá nhân, ăn uống những khi cần
Đều thật khó vì trên người như “phi công vũ trụ”.
Bệnh nhân đông, cấp cứu không kịp thở
Tất bật suốt ngày rồi lại trực đêm
Kiệt sức sõng soài lại gắng đứng lên
Đồng đội tự chăm nhau như anh em thân thiết!
(Trích “Trong tâm dịch Covid”, GS.TS.BS Nguyễn Đức Công, Chủ tịch Hội đồng Bảo vệ sức khỏe cán bộ miền Nam, cand.com.vn)
Anh/Chị hiểu như thế nào về nội dung của những dòng thơ sau:
Tổ quốc gọi, chúng tôi vào tâm dịch
Hăng hái lên đường dẫu biết lắm gian nan
Một khi COVID dịch đã lan tràn
Vì quê hương, toàn dân cùng gắng sức.
Nội dung chính của đoạn thơ: Nêu cao ý chí cộng đồng và tinh thần tự nguyện trong đại dịch.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Mẹ là biển rộng mênh mông
Dạt dào che chở con trông, con chờ
Đi xa con nhớ từng giờ
Mẹ là tất cả bến bờ bình yên
Không gì sánh nổi mẹ hiền
Với con mẹ quý hơn tiên trên trời
Mẹ cho con cả cuộc đời
Mẹ là tất cả đầy vơi trong lòng!
(“Mẹ là tất cả” - Phạm Thái)
Câu nào thể hiện đầy đủ nhất nội dung chính của đoạn thơ trên?
Nội dung chính: Ca ngợi tình yêu thương vô bờ của mẹ và thể hiện nỗi nhớ của con đối với mẹ.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
Ngày xuân con én đưa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Bốn câu thơ trên được trích trong đoạn trích nào?
Bốn câu thơ trên được trích trong Cảnh ngày xuân.
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
Tổ quốc gọi, chúng tôi vào tâm dịch
Hăng hái lên đường dẫu biết lắm gian nan
Một khi COVID dịch đã lan tràn
Vì quê hương, toàn dân cùng gắng sức.
Là chiến sĩ ngành y không ngại gì khổ cực
Đã bốn đợt rồi! Bảo hộ kín toàn thân
Vệ sinh cá nhân, ăn uống những khi cần
Đều thật khó vì trên người như “phi công vũ trụ”.
Bệnh nhân đông, cấp cứu không kịp thở
Tất bật suốt ngày rồi lại trực đêm
Kiệt sức sõng soài lại gắng đứng lên
Đồng đội tự chăm nhau như anh em thân thiết!
(Trích “Trong tâm dịch Covid”, GS.TS.BS Nguyễn Đức Công, Chủ tịch Hội đồng Bảo vệ sức khỏe cán bộ miền Nam, cand.com.vn)
Câu thơ sau tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? “Đều thật khó vì trên người như “phi công vũ trụ”.”?
Câu thơ trên sử dụng biện pháp so sánh (so sánh người bác sĩ trang bị phòng hộ trông giống như phi công ngoài vũ trụ).
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
Ngày xuân con én đưa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Đoạn thơ trên sử dụng những phương thức biểu đạt nào?
- Đoạn thơ trên sử dụng phương thức miêu tả và tự sự.
+ Miêu tả: không gian, màu sắc, ánh sáng tươi đẹp, đặc trưng của mùa xuân.
+ Tự sự: Kể về sự việc, sự vật trong những ngày tháng 3 - tiết Thanh Minh, thời gian trôi nhanh, sắp kết thúc mùa xuân.
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
Tổ quốc gọi, chúng tôi vào tâm dịch
Hăng hái lên đường dẫu biết lắm gian nan
Một khi COVID dịch đã lan tràn
Vì quê hương, toàn dân cùng gắng sức.
Là chiến sĩ ngành y không ngại gì khổ cực
Đã bốn đợt rồi! Bảo hộ kín toàn thân
Vệ sinh cá nhân, ăn uống những khi cần
Đều thật khó vì trên người như “phi công vũ trụ”.
Bệnh nhân đông, cấp cứu không kịp thở
Tất bật suốt ngày rồi lại trực đêm
Kiệt sức sõng soài lại gắng đứng lên
Đồng đội tự chăm nhau như anh em thân thiết!
(Trích “Trong tâm dịch Covid”, GS.TS.BS Nguyễn Đức Công, Chủ tịch Hội đồng Bảo vệ sức khỏe cán bộ miền Nam, cand.com.vn)
Tình cảm nào của tác giả đối với những chiến sĩ ngành y không có trong các phương án sau:
Cảm thương cho số phận của họ phải vào tâm dịch là cảm xúc không có trong đoạn thơ trên.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
Ngày xuân con én đưa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Hình ảnh “đưa thoi” trong câu thơ “Ngày xuân con én đưa thoi” ẩn dụ cho điều gì?
Hình ảnh “đưa thoi” ẩn dụ cho thời gian trôi qua nhanh.
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
Tổ quốc gọi, chúng tôi vào tâm dịch
Hăng hái lên đường dẫu biết lắm gian nan
Một khi COVID dịch đã lan tràn
Vì quê hương, toàn dân cùng gắng sức.
Là chiến sĩ ngành y không ngại gì khổ cực
Đã bốn đợt rồi! Bảo hộ kín toàn thân
Vệ sinh cá nhân, ăn uống những khi cần
Đều thật khó vì trên người như “phi công vũ trụ”.
Bệnh nhân đông, cấp cứu không kịp thở
Tất bật suốt ngày rồi lại trực đêm
Kiệt sức sõng soài lại gắng đứng lên
Đồng đội tự chăm nhau như anh em thân thiết!
(Trích “Trong tâm dịch Covid”, GS.TS.BS Nguyễn Đức Công, Chủ tịch Hội đồng Bảo vệ sức khỏe cán bộ miền Nam, cand.com.vn)
Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào?
Đoạn trích trên được viết theo thể thơ tự do.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
Ngày xuân con én đưa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Câu thơ “Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi” gợi lên thời điểm nào của mùa xuân?
Câu thơ “Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi” gợi lên thời điểm mùa xuân đã bước sang tháng thứ ba.
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
Tổ quốc gọi, chúng tôi vào tâm dịch
Hăng hái lên đường dẫu biết lắm gian nan
Một khi COVID dịch đã lan tràn
Vì quê hương, toàn dân cùng gắng sức.
Là chiến sĩ ngành y không ngại gì khổ cực
Đã bốn đợt rồi! Bảo hộ kín toàn thân
Vệ sinh cá nhân, ăn uống những khi cần
Đều thật khó vì trên người như “phi công vũ trụ”.
Bệnh nhân đông, cấp cứu không kịp thở
Tất bật suốt ngày rồi lại trực đêm
Kiệt sức sõng soài lại gắng đứng lên
Đồng đội tự chăm nhau như anh em thân thiết!
(Trích “Trong tâm dịch Covid”, GS.TS.BS Nguyễn Đức Công, Chủ tịch Hội đồng Bảo vệ sức khỏe cán bộ miền Nam, cand.com.vn)
Từ in đậm trong câu sau để chỉ: “Sao yêu quá những chiến binh thầm lặng”.
Từ in đậm trong câu trên để chỉ lực lượng bác sĩ.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
Ngày xuân con én đưa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Từ nào dưới đây không phải từ Thuần Việt?
Thiều quang là từ Hán Việt.