Câu hỏi kết hợp - Dạng bài đọc hiểu văn học
Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hà Nội
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
…“Tôi yêu
chất người đầu tiên
những giọt sương lặn vào lá cỏ
qua nắng gắt qua bão tố
vẫn giữ lại cái mát lành đầy sức mạnh
vẫn long lanh bình thản trước vầng dương
trong mờ mịt mưa giăng tôi trở lại mùa màng
mà tiếng nói chúng ta là hạt giống
không ai dám đùa với niềm hi vọng
thao thức trên bàn tay người thợ gieo trồng…”
(Thanh Thảo - Sự bùng nổ của mùa xuân)
Đoạn trích trên cùng thể thơ với văn bản nào dưới đây?
Đoạn trên được viết theo thể thơ tự do -> cùng thể thơ với tác phẩm Đồng chí.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
…“Tôi yêu
chất người đầu tiên
những giọt sương lặn vào lá cỏ
qua nắng gắt qua bão tố
vẫn giữ lại cái mát lành đầy sức mạnh
vẫn long lanh bình thản trước vầng dương
trong mờ mịt mưa giăng tôi trở lại mùa màng
mà tiếng nói chúng ta là hạt giống
không ai dám đùa với niềm hi vọng
thao thức trên bàn tay người thợ gieo trồng…”
(Thanh Thảo - Sự bùng nổ của mùa xuân)
Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên là?
Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt chính là biểu cảm.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
…“Tôi yêu
chất người đầu tiên
những giọt sương lặn vào lá cỏ
qua nắng gắt qua bão tố
vẫn giữ lại cái mát lành đầy sức mạnh
vẫn long lanh bình thản trước vầng dương
trong mờ mịt mưa giăng tôi trở lại mùa màng
mà tiếng nói chúng ta là hạt giống
không ai dám đùa với niềm hi vọng
thao thức trên bàn tay người thợ gieo trồng…”
(Thanh Thảo - Sự bùng nổ của mùa xuân)
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn thơ sau?
những giọt sương lặn vào lá cỏ
qua nắng gắt qua bão tố
vẫn giữ lại cái mát lành đầy sức mạnh
vẫn long lanh bình thản trước vầng dương
Các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên.
- Ẩn dụ: giọt sương lặn vào lá cỏ, nắng gắt, bão tố
+ Giọt sương lặn vào lá cỏ: ẩn dụ cho cái đẹp bình dị, khiêm nhường của đời sống quanh ta.
+ Nắng gắt, bão tố: ẩn dụ để chỉ những khó khăn, thử thách của cuộc đời.
- Lặp cấu trúc: Qua…vẫn…vẫn: nhấn mạnh vẻ đẹp vững bền, bất biến của những giọt sương qua bao khắc nghiệt của tự nhiên, bao thăng trầm của đời sống.
- Nhân hóa: giọt sương đầy sức mạnh, bình thản.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
…“Tôi yêu
chất người đầu tiên
những giọt sương lặn vào lá cỏ
qua nắng gắt qua bão tố
vẫn giữ lại cái mát lành đầy sức mạnh
vẫn long lanh bình thản trước vầng dương
trong mờ mịt mưa giăng tôi trở lại mùa màng
mà tiếng nói chúng ta là hạt giống
không ai dám đùa với niềm hi vọng
thao thức trên bàn tay người thợ gieo trồng…”
(Thanh Thảo - Sự bùng nổ của mùa xuân)
Hình ảnh nắng gắt, bão tố trong đoạn thơ ẩn dụ cho điều gì?
Các hình ảnh trên ẩn dụ cho những thử thách của cuộc đời.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
…“Tôi yêu
chất người đầu tiên
những giọt sương lặn vào lá cỏ
qua nắng gắt qua bão tố
vẫn giữ lại cái mát lành đầy sức mạnh
vẫn long lanh bình thản trước vầng dương
trong mờ mịt mưa giăng tôi trở lại mùa màng
mà tiếng nói chúng ta là hạt giống
không ai dám đùa với niềm hi vọng
thao thức trên bàn tay người thợ gieo trồng…”
(Thanh Thảo - Sự bùng nổ của mùa xuân)
Thông điệp được gửi gắm trong đoạn thơ trên là?
Thông điệp: Trong mọi hoàn cảnh, dù vất vả, gian nan, con người cần có bản lĩnh, nghị lực vươn lên để sống một cuộc sống có ý nghĩa.
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
Từ bề sâu địa chất với số đo vạn triệu năm, ta lại trở về với bề mặt địa lý Hà Nội, với số đo nghìn năm trở lại. Nét địa lý trường tồn của nghìn xưa Thăng Long và hôm nay Hà Nội, đó là cái đặc trưng của thành phố sông: thành phố ngã ba sông, nếu lấy cả hai dòng Hồng Hà - Tô Lịch làm hệ quy chiếu, làm trục chủ đạo, thành phố một bờ sông (bờ phải) nếu chỉ lấy một sông Hồng làm trục chính. Một điều hiển nhiên, đất Hà Nội là đất bãi, và trên bãi của sông Hồng, do phù sa sông Hồng đắp nổi mà nên. Nhưng sự đắp đổi, trải mấy nghìn năm đã diễn ra không đơn giản: Có đời sống du đãng tự nhiên của những con sống ở đồng bằng do chính chúng tạo thành - đổi dòng từ từ hay khi có đột biến, có sự can thiệp, hữu thức và vô thức của con người. Thục Phán đắp lũy thành Cổ Loa cũng là đắp để phòng lụt. Sử biên niên nhà Hán chép rằng, ở đầu công nguyên, huyện Phong Khê (Đông Anh) đã có đê phòng lụt. Đê sẽ làm cho quá trình bồi tụ tự nhiên bị ngăn chặn lại, ít nhất là từng phần. Cho nên đất Hà Nội nội thành, bên hồ Tây và dòng Tô Lịch, lại có rất nhiều đầm hồ. Xem trên các bản đồ từ thời xưa cho đến giữa thế kỷ này, thì thấy lãnh thổ Hà Nội là một vùng đầm lầy, một thành phố sông hồ, nửa đất, nửa nước. Quy hoạch Hà Nội cổ là nương theo và thích ứng đến mức tối đa cái hình thể tự nhiên của sông hồ đó. Phần lãnh thổ chủ yếu của Thăng Long - Hà Nội xưa là phần đất bồi, được bao bọc bởi sông Hồng ở phía Bắc và phía Đông, bờ sông Tô Lịch và sông Kim Ngưu (nhánh sông Tô) ở phía tây và phía nam. Lũy bọc ngoài đề mà cũng là thành đất, là đường giao thông (đế La Thành). Sông hồ không những là nguồn nước dùng trong sinh hoạt mà còn là hệ thống thuỷ lợi và giao thông truyền thống. Sông hồ cũng là những sự kiện địa lý được dùng làm nguyên lý sơ khởi chỉ đạo việc quy tụ xóm làng, phường và thành lũy phòng vệ (sử dụng những đoạn sông Hồng, sông Tô làm ngoại hào). Dân gian Hà Nội xưa đã khái quát về khoảnh đất cốt lõi của Hà Nội cổ, của kinh thành cổ kính:
Nhị Hà quanh bắc sang đông,
Kim Ngưu, Tô Lịch là sông bên này.
(Trần Quốc Vượng, Trên mảnh đất nghìn năm văn vật, NXB Hà Nội, 2009, Tr.21)
Xác định phong cách ngôn ngữ trong đoạn trích trên.
Đoạn trích trên sử dụng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
Từ bề sâu địa chất với số đo vạn triệu năm, ta lại trở về với bề mặt địa lý Hà Nội, với số đo nghìn năm trở lại. Nét địa lý trường tồn của nghìn xưa Thăng Long và hôm nay Hà Nội, đó là cái đặc trưng của thành phố sông: thành phố ngã ba sông, nếu lấy cả hai dòng Hồng Hà - Tô Lịch làm hệ quy chiếu, làm trục chủ đạo, thành phố một bờ sông (bờ phải) nếu chỉ lấy một sông Hồng làm trục chính. Một điều hiển nhiên, đất Hà Nội là đất bãi, và trên bãi của sông Hồng, do phù sa sông Hồng đắp nổi mà nên. Nhưng sự đắp đổi, trải mấy nghìn năm đã diễn ra không đơn giản: Có đời sống du đãng tự nhiên của những con sống ở đồng bằng do chính chúng tạo thành - đổi dòng từ từ hay khi có đột biến, có sự can thiệp, hữu thức và vô thức của con người. Thục Phán đắp lũy thành Cổ Loa cũng là đắp để phòng lụt. Sử biên niên nhà Hán chép rằng, ở đầu công nguyên, huyện Phong Khê (Đông Anh) đã có đê phòng lụt. Đê sẽ làm cho quá trình bồi tụ tự nhiên bị ngăn chặn lại, ít nhất là từng phần. Cho nên đất Hà Nội nội thành, bên hồ Tây và dòng Tô Lịch, lại có rất nhiều đầm hồ. Xem trên các bản đồ từ thời xưa cho đến giữa thế kỷ này, thì thấy lãnh thổ Hà Nội là một vùng đầm lầy, một thành phố sông hồ, nửa đất, nửa nước. Quy hoạch Hà Nội cổ là nương theo và thích ứng đến mức tối đa cái hình thể tự nhiên của sông hồ đó. Phần lãnh thổ chủ yếu của Thăng Long - Hà Nội xưa là phần đất bồi, được bao bọc bởi sông Hồng ở phía Bắc và phía Đông, bờ sông Tô Lịch và sông Kim Ngưu (nhánh sông Tô) ở phía tây và phía nam. Lũy bọc ngoài đề mà cũng là thành đất, là đường giao thông (đế La Thành). Sông hồ không những là nguồn nước dùng trong sinh hoạt mà còn là hệ thống thuỷ lợi và giao thông truyền thống. Sông hồ cũng là những sự kiện địa lý được dùng làm nguyên lý sơ khởi chỉ đạo việc quy tụ xóm làng, phường và thành lũy phòng vệ (sử dụng những đoạn sông Hồng, sông Tô làm ngoại hào). Dân gian Hà Nội xưa đã khái quát về khoảnh đất cốt lõi của Hà Nội cổ, của kinh thành cổ kính:
Nhị Hà quanh bắc sang đông,
Kim Ngưu, Tô Lịch là sông bên này.
(Trần Quốc Vượng, Trên mảnh đất nghìn năm văn vật, NXB Hà Nội, 2009, Tr.21)
Ý chính của đoạn trích là gì?
Ý chính: Đặc điểm địa lí tự nhiên của Hà Nội.
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
Từ bề sâu địa chất với số đo vạn triệu năm, ta lại trở về với bề mặt địa lý Hà Nội, với số đo nghìn năm trở lại. Nét địa lý trường tồn của nghìn xưa Thăng Long và hôm nay Hà Nội, đó là cái đặc trưng của thành phố sông: thành phố ngã ba sông, nếu lấy cả hai dòng Hồng Hà - Tô Lịch làm hệ quy chiếu, làm trục chủ đạo, thành phố một bờ sông (bờ phải) nếu chỉ lấy một sông Hồng làm trục chính. Một điều hiển nhiên, đất Hà Nội là đất bãi, và trên bãi của sông Hồng, do phù sa sông Hồng đắp nổi mà nên. Nhưng sự đắp đổi, trải mấy nghìn năm đã diễn ra không đơn giản: Có đời sống du đãng tự nhiên của những con sống ở đồng bằng do chính chúng tạo thành - đổi dòng từ từ hay khi có đột biến, có sự can thiệp, hữu thức và vô thức của con người. Thục Phán đắp lũy thành Cổ Loa cũng là đắp để phòng lụt. Sử biên niên nhà Hán chép rằng, ở đầu công nguyên, huyện Phong Khê (Đông Anh) đã có đê phòng lụt. Đê sẽ làm cho quá trình bồi tụ tự nhiên bị ngăn chặn lại, ít nhất là từng phần. Cho nên đất Hà Nội nội thành, bên hồ Tây và dòng Tô Lịch, lại có rất nhiều đầm hồ. Xem trên các bản đồ từ thời xưa cho đến giữa thế kỷ này, thì thấy lãnh thổ Hà Nội là một vùng đầm lầy, một thành phố sông hồ, nửa đất, nửa nước. Quy hoạch Hà Nội cổ là nương theo và thích ứng đến mức tối đa cái hình thể tự nhiên của sông hồ đó. Phần lãnh thổ chủ yếu của Thăng Long - Hà Nội xưa là phần đất bồi, được bao bọc bởi sông Hồng ở phía Bắc và phía Đông, bờ sông Tô Lịch và sông Kim Ngưu (nhánh sông Tô) ở phía tây và phía nam. Lũy bọc ngoài đề mà cũng là thành đất, là đường giao thông (đế La Thành). Sông hồ không những là nguồn nước dùng trong sinh hoạt mà còn là hệ thống thuỷ lợi và giao thông truyền thống. Sông hồ cũng là những sự kiện địa lý được dùng làm nguyên lý sơ khởi chỉ đạo việc quy tụ xóm làng, phường và thành lũy phòng vệ (sử dụng những đoạn sông Hồng, sông Tô làm ngoại hào). Dân gian Hà Nội xưa đã khái quát về khoảnh đất cốt lõi của Hà Nội cổ, của kinh thành cổ kính:
Nhị Hà quanh bắc sang đông,
Kim Ngưu, Tô Lịch là sông bên này.
(Trần Quốc Vượng, Trên mảnh đất nghìn năm văn vật, NXB Hà Nội, 2009, Tr.21)
Xác định thành phần biệt lập trong câu văn dưới đây?
Sử biên niên nhà Hán chép rằng, ở đầu công nguyên, huyện Phong Khê (Đông Anh) đã có đê phòng lụt.
Thành phần phụ chú (Đông Anh).
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
Từ bề sâu địa chất với số đo vạn triệu năm, ta lại trở về với bề mặt địa lý Hà Nội, với số đo nghìn năm trở lại. Nét địa lý trường tồn của nghìn xưa Thăng Long và hôm nay Hà Nội, đó là cái đặc trưng của thành phố sông: thành phố ngã ba sông, nếu lấy cả hai dòng Hồng Hà - Tô Lịch làm hệ quy chiếu, làm trục chủ đạo, thành phố một bờ sông (bờ phải) nếu chỉ lấy một sông Hồng làm trục chính. Một điều hiển nhiên, đất Hà Nội là đất bãi, và trên bãi của sông Hồng, do phù sa sông Hồng đắp nổi mà nên. Nhưng sự đắp đổi, trải mấy nghìn năm đã diễn ra không đơn giản: Có đời sống du đãng tự nhiên của những con sống ở đồng bằng do chính chúng tạo thành - đổi dòng từ từ hay khi có đột biến, có sự can thiệp, hữu thức và vô thức của con người. Thục Phán đắp lũy thành Cổ Loa cũng là đắp để phòng lụt. Sử biên niên nhà Hán chép rằng, ở đầu công nguyên, huyện Phong Khê (Đông Anh) đã có đê phòng lụt. Đê sẽ làm cho quá trình bồi tụ tự nhiên bị ngăn chặn lại, ít nhất là từng phần. Cho nên đất Hà Nội nội thành, bên hồ Tây và dòng Tô Lịch, lại có rất nhiều đầm hồ. Xem trên các bản đồ từ thời xưa cho đến giữa thế kỷ này, thì thấy lãnh thổ Hà Nội là một vùng đầm lầy, một thành phố sông hồ, nửa đất, nửa nước. Quy hoạch Hà Nội cổ là nương theo và thích ứng đến mức tối đa cái hình thể tự nhiên của sông hồ đó. Phần lãnh thổ chủ yếu của Thăng Long - Hà Nội xưa là phần đất bồi, được bao bọc bởi sông Hồng ở phía Bắc và phía Đông, bờ sông Tô Lịch và sông Kim Ngưu (nhánh sông Tô) ở phía tây và phía nam. Lũy bọc ngoài đề mà cũng là thành đất, là đường giao thông (đế La Thành). Sông hồ không những là nguồn nước dùng trong sinh hoạt mà còn là hệ thống thuỷ lợi và giao thông truyền thống. Sông hồ cũng là những sự kiện địa lý được dùng làm nguyên lý sơ khởi chỉ đạo việc quy tụ xóm làng, phường và thành lũy phòng vệ (sử dụng những đoạn sông Hồng, sông Tô làm ngoại hào). Dân gian Hà Nội xưa đã khái quát về khoảnh đất cốt lõi của Hà Nội cổ, của kinh thành cổ kính:
Nhị Hà quanh bắc sang đông,
Kim Ngưu, Tô Lịch là sông bên này.
(Trần Quốc Vượng, Trên mảnh đất nghìn năm văn vật, NXB Hà Nội, 2009, Tr.21)
Theo đoạn trích, ý nào không nói về vai trò của sông hồ đối với lịch sử phát triển của Hà Nội?
Theo đoạn trích, ý không nói về vai trò của sông hồ đối với lịch sử phát triển của Hà Nội: Là điểm nhấn tạo nên điểm khác biệt của Hà Nội với các tỉnh thành khác.
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
Từ bề sâu địa chất với số đo vạn triệu năm, ta lại trở về với bề mặt địa lý Hà Nội, với số đo nghìn năm trở lại. Nét địa lý trường tồn của nghìn xưa Thăng Long và hôm nay Hà Nội, đó là cái đặc trưng của thành phố sông: thành phố ngã ba sông, nếu lấy cả hai dòng Hồng Hà - Tô Lịch làm hệ quy chiếu, làm trục chủ đạo, thành phố một bờ sông (bờ phải) nếu chỉ lấy một sông Hồng làm trục chính. Một điều hiển nhiên, đất Hà Nội là đất bãi, và trên bãi của sông Hồng, do phù sa sông Hồng đắp nổi mà nên. Nhưng sự đắp đổi, trải mấy nghìn năm đã diễn ra không đơn giản: Có đời sống du đãng tự nhiên của những con sống ở đồng bằng do chính chúng tạo thành - đổi dòng từ từ hay khi có đột biến, có sự can thiệp, hữu thức và vô thức của con người. Thục Phán đắp lũy thành Cổ Loa cũng là đắp để phòng lụt. Sử biên niên nhà Hán chép rằng, ở đầu công nguyên, huyện Phong Khê (Đông Anh) đã có đê phòng lụt. Đê sẽ làm cho quá trình bồi tụ tự nhiên bị ngăn chặn lại, ít nhất là từng phần. Cho nên đất Hà Nội nội thành, bên hồ Tây và dòng Tô Lịch, lại có rất nhiều đầm hồ. Xem trên các bản đồ từ thời xưa cho đến giữa thế kỷ này, thì thấy lãnh thổ Hà Nội là một vùng đầm lầy, một thành phố sông hồ, nửa đất, nửa nước. Quy hoạch Hà Nội cổ là nương theo và thích ứng đến mức tối đa cái hình thể tự nhiên của sông hồ đó. Phần lãnh thổ chủ yếu của Thăng Long - Hà Nội xưa là phần đất bồi, được bao bọc bởi sông Hồng ở phía Bắc và phía Đông, bờ sông Tô Lịch và sông Kim Ngưu (nhánh sông Tô) ở phía tây và phía nam. Lũy bọc ngoài đề mà cũng là thành đất, là đường giao thông (đế La Thành). Sông hồ không những là nguồn nước dùng trong sinh hoạt mà còn là hệ thống thuỷ lợi và giao thông truyền thống. Sông hồ cũng là những sự kiện địa lý được dùng làm nguyên lý sơ khởi chỉ đạo việc quy tụ xóm làng, phường và thành lũy phòng vệ (sử dụng những đoạn sông Hồng, sông Tô làm ngoại hào). Dân gian Hà Nội xưa đã khái quát về khoảnh đất cốt lõi của Hà Nội cổ, của kinh thành cổ kính:
Nhị Hà quanh bắc sang đông,
Kim Ngưu, Tô Lịch là sông bên này.
(Trần Quốc Vượng, Trên mảnh đất nghìn năm văn vật, NXB Hà Nội, 2009, Tr.21)
Từ nào dưới đây gần nghĩa với từ “du đãng” được in đậm trong đoạn trích?
Từ “tự do” gần nghĩa với từ “du đãng” được in đậm trong đoạn trích.
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
Bán gạo cũng có cái cực trần ai khoai củ của nghề bán gạo nhưng má tôi gắn bó với nghề rất lâu, chắc vì nó gần gũi với hạt lúa, cánh đồng, nơi cả đời nông dân má tôi dầm dãi. Tôi còn nhớ như in những mùa hạn, nước dưới kinh rút, chiếc xuồng không còn không thể chống trên lòng lạch cạn teo, má nghĩ ra cách tải gạo, cám bằng xe đạp (Ôi! cái thuở sao nghèo quá là nghèo). Bao gạo để dài theo sườn xe, má ngồi yên sau chồm hai tay cầm lái, xoạt chân ra phía trước để đạp. Má con tôi suốt ngày dưới nắng cồng cồng đạp xe trên con đường lởm chởm đá. Sau này, tôi còn có thể một tay vịn bao gạo đặt ở yên sau, chân đạp cuống cuồng, tay kia cố kềm giữ tay lái đang lắc lia lắc lịa, cái bánh xe trước lúc nào cũng muốn chỏng lên trời. Ai khen tôi giỏi lòng má tôi cũng đau, vì đã để tôi dang dở con đường học tập. Lúc đó tôi chưa biết nói, "chừng nào nhà mình khá giả rồi con đi học lại, má lo gì", chỉ một câu thôi sẽ an ủi lòng má biết bao nhiêu.
Những câu đáng nói thì vì vô tâm, khờ dại nên không nói, những câu không đáng nói thì cũng vì vô tâm, dại khờ nên đã nói rồi, không lấy lại được. Vẫn còn những ngày dài phía trước, mai tôi sẽ về thưa với má, dù tôi nói câu này hơi trễ tràng nhưng có còn hơn không, rằng chưa có bao giờ má dạy tôi viết văn, nhưng những gì tôi viết ra đều mang hơi thở cuộc sống mà má trao tặng.
(Lời cho má, Nguyễn Ngọc Tư)
Phong cách ngôn ngữ được sử dụng trong đoạn trích trên là?
Đoạn trích trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
Bán gạo cũng có cái cực trần ai khoai củ của nghề bán gạo nhưng má tôi gắn bó với nghề rất lâu, chắc vì nó gần gũi với hạt lúa, cánh đồng, nơi cả đời nông dân má tôi dầm dãi. Tôi còn nhớ như in những mùa hạn, nước dưới kinh rút, chiếc xuồng không còn không thể chống trên lòng lạch cạn teo, má nghĩ ra cách tải gạo, cám bằng xe đạp (Ôi! cái thuở sao nghèo quá là nghèo). Bao gạo để dài theo sườn xe, má ngồi yên sau chồm hai tay cầm lái, xoạt chân ra phía trước để đạp. Má con tôi suốt ngày dưới nắng cồng cồng đạp xe trên con đường lởm chởm đá. Sau này, tôi còn có thể một tay vịn bao gạo đặt ở yên sau, chân đạp cuống cuồng, tay kia cố kềm giữ tay lái đang lắc lia lắc lịa, cái bánh xe trước lúc nào cũng muốn chỏng lên trời. Ai khen tôi giỏi lòng má tôi cũng đau, vì đã để tôi dang dở con đường học tập. Lúc đó tôi chưa biết nói, "chừng nào nhà mình khá giả rồi con đi học lại, má lo gì", chỉ một câu thôi sẽ an ủi lòng má biết bao nhiêu.
Những câu đáng nói thì vì vô tâm, khờ dại nên không nói, những câu không đáng nói thì cũng vì vô tâm, dại khờ nên đã nói rồi, không lấy lại được. Vẫn còn những ngày dài phía trước, mai tôi sẽ về thưa với má, dù tôi nói câu này hơi trễ tràng nhưng có còn hơn không, rằng chưa có bao giờ má dạy tôi viết văn, nhưng những gì tôi viết ra đều mang hơi thở cuộc sống mà má trao tặng.
(Lời cho má, Nguyễn Ngọc Tư)
Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?
Nội dung chính: Những hoài niệm đầy thương nhớ và suy ngẫm của tác giả về mẹ.
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
Bán gạo cũng có cái cực trần ai khoai củ của nghề bán gạo nhưng má tôi gắn bó với nghề rất lâu, chắc vì nó gần gũi với hạt lúa, cánh đồng, nơi cả đời nông dân má tôi dầm dãi. Tôi còn nhớ như in những mùa hạn, nước dưới kinh rút, chiếc xuồng không còn không thể chống trên lòng lạch cạn teo, má nghĩ ra cách tải gạo, cám bằng xe đạp (Ôi! cái thuở sao nghèo quá là nghèo). Bao gạo để dài theo sườn xe, má ngồi yên sau chồm hai tay cầm lái, xoạt chân ra phía trước để đạp. Má con tôi suốt ngày dưới nắng cồng cồng đạp xe trên con đường lởm chởm đá. Sau này, tôi còn có thể một tay vịn bao gạo đặt ở yên sau, chân đạp cuống cuồng, tay kia cố kềm giữ tay lái đang lắc lia lắc lịa, cái bánh xe trước lúc nào cũng muốn chỏng lên trời. Ai khen tôi giỏi lòng má tôi cũng đau, vì đã để tôi dang dở con đường học tập. Lúc đó tôi chưa biết nói, "chừng nào nhà mình khá giả rồi con đi học lại, má lo gì", chỉ một câu thôi sẽ an ủi lòng má biết bao nhiêu.
Những câu đáng nói thì vì vô tâm, khờ dại nên không nói, những câu không đáng nói thì cũng vì vô tâm, dại khờ nên đã nói rồi, không lấy lại được. Vẫn còn những ngày dài phía trước, mai tôi sẽ về thưa với má, dù tôi nói câu này hơi trễ tràng nhưng có còn hơn không, rằng chưa có bao giờ má dạy tôi viết văn, nhưng những gì tôi viết ra đều mang hơi thở cuộc sống mà má trao tặng.
(Lời cho má, Nguyễn Ngọc Tư)
Xác định thành phần biệt lập trong câu văn dưới đây?
Tôi còn nhớ như in những mùa hạn, nước dưới kinh rút, chiếc xuồng không còn không thể chống trên lòng lạch cạn teo, má nghĩ ra cách tải gạo, cám bằng xe đạp (Ôi! cái thuở sao nghèo quá là nghèo).
Thành phần phụ chú (Ôi! cái thuở sao nghèo quá là nghèo), cảm thán (Ôi!).
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
Bán gạo cũng có cái cực trần ai khoai củ của nghề bán gạo nhưng má tôi gắn bó với nghề rất lâu, chắc vì nó gần gũi với hạt lúa, cánh đồng, nơi cả đời nông dân má tôi dầm dãi. Tôi còn nhớ như in những mùa hạn, nước dưới kinh rút, chiếc xuồng không còn không thể chống trên lòng lạch cạn teo, má nghĩ ra cách tải gạo, cám bằng xe đạp (Ôi! cái thuở sao nghèo quá là nghèo). Bao gạo để dài theo sườn xe, má ngồi yên sau chồm hai tay cầm lái, xoạt chân ra phía trước để đạp. Má con tôi suốt ngày dưới nắng cồng cồng đạp xe trên con đường lởm chởm đá. Sau này, tôi còn có thể một tay vịn bao gạo đặt ở yên sau, chân đạp cuống cuồng, tay kia cố kềm giữ tay lái đang lắc lia lắc lịa, cái bánh xe trước lúc nào cũng muốn chỏng lên trời. Ai khen tôi giỏi lòng má tôi cũng đau, vì đã để tôi dang dở con đường học tập. Lúc đó tôi chưa biết nói, "chừng nào nhà mình khá giả rồi con đi học lại, má lo gì", chỉ một câu thôi sẽ an ủi lòng má biết bao nhiêu.
Những câu đáng nói thì vì vô tâm, khờ dại nên không nói, những câu không đáng nói thì cũng vì vô tâm, dại khờ nên đã nói rồi, không lấy lại được. Vẫn còn những ngày dài phía trước, mai tôi sẽ về thưa với má, dù tôi nói câu này hơi trễ tràng nhưng có còn hơn không, rằng chưa có bao giờ má dạy tôi viết văn, nhưng những gì tôi viết ra đều mang hơi thở cuộc sống mà má trao tặng.
(Lời cho má, Nguyễn Ngọc Tư)
Từ nào dưới đây gần nghĩa với từ “dầm dãi” được in đậm trong đoạn trích?
Từ gần nghĩa với từ “dầm dãi”: dãi dầu (chịu đựng, trải qua nhiều mưa nắng, vất vả, gian truân).
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
Bán gạo cũng có cái cực trần ai khoai củ của nghề bán gạo nhưng má tôi gắn bó với nghề rất lâu, chắc vì nó gần gũi với hạt lúa, cánh đồng, nơi cả đời nông dân má tôi dầm dãi. Tôi còn nhớ như in những mùa hạn, nước dưới kinh rút, chiếc xuồng không còn không thể chống trên lòng lạch cạn teo, má nghĩ ra cách tải gạo, cám bằng xe đạp (Ôi! cái thuở sao nghèo quá là nghèo). Bao gạo để dài theo sườn xe, má ngồi yên sau chồm hai tay cầm lái, xoạt chân ra phía trước để đạp. Má con tôi suốt ngày dưới nắng cồng cồng đạp xe trên con đường lởm chởm đá. Sau này, tôi còn có thể một tay vịn bao gạo đặt ở yên sau, chân đạp cuống cuồng, tay kia cố kềm giữ tay lái đang lắc lia lắc lịa, cái bánh xe trước lúc nào cũng muốn chỏng lên trời. Ai khen tôi giỏi lòng má tôi cũng đau, vì đã để tôi dang dở con đường học tập. Lúc đó tôi chưa biết nói, "chừng nào nhà mình khá giả rồi con đi học lại, má lo gì", chỉ một câu thôi sẽ an ủi lòng má biết bao nhiêu.
Những câu đáng nói thì vì vô tâm, khờ dại nên không nói, những câu không đáng nói thì cũng vì vô tâm, dại khờ nên đã nói rồi, không lấy lại được. Vẫn còn những ngày dài phía trước, mai tôi sẽ về thưa với má, dù tôi nói câu này hơi trễ tràng nhưng có còn hơn không, rằng chưa có bao giờ má dạy tôi viết văn, nhưng những gì tôi viết ra đều mang hơi thở cuộc sống mà má trao tặng.
(Lời cho má, Nguyễn Ngọc Tư)
Câu tục ngữ nào phù hợp với ý nghĩa câu văn “Những câu đáng nói thì vì vô tâm, khờ dại nên không nói, những câu không đáng nói thì cũng vì vô tâm, dại khờ nên đã nói rồi, không lấy lại được.”?
Câu tục ngữ nào phù hợp với ý nghĩa câu văn trên: Uốn lưỡi bảy lần trước khi nói.
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
Khi con ra đời
Cha gọi con là nụ hoa
Cha gọi con là ngọn gió
Cha gọi con là mặt trời
Cha gọi con bằng tất cả
Những từ ngữ đẹp nhất trên đời.
Những buổi mai
Cha vẫn đạp xe đi làm
Cha kể chuyện con trong quán cà-phê
Buổi chiều đi làm về
Cha vẫn làm công việc thường ngày trên bàn viết
Và vẫn lén hôn con
Dù biết rằng râu ria sẽ làm giật mình - con khóc
Con là một diệu kỳ
Cha gọi con là nụ hoa
Là mặt trời - là ngọn gió.
(Trích Hoa và đất, Đỗ Trung Quân)
Anh/Chị hiểu như thế nào về nội dung của những dòng thơ sau:
Con là một diệu kỳ
Cha gọi con là nụ hoa
Là mặt trời - là ngọn gió.
Nội dung chính của đoạn thơ: Trong mắt cha, con là tất cả mọi thứ đẹp đẽ.
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
Khi con ra đời
Cha gọi con là nụ hoa
Cha gọi con là ngọn gió
Cha gọi con là mặt trời
Cha gọi con bằng tất cả
Những từ ngữ đẹp nhất trên đời.
Những buổi mai
Cha vẫn đạp xe đi làm
Cha kể chuyện con trong quán cà-phê
Buổi chiều đi làm về
Cha vẫn làm công việc thường ngày trên bàn viết
Và vẫn lén hôn con
Dù biết rằng râu ria sẽ làm giật mình - con khóc
Con là một diệu kỳ
Cha gọi con là nụ hoa
Là mặt trời - là ngọn gió.
(Trích Hoa và đất, Đỗ Trung Quân)
Biện pháp tu từ chính được sử dụng trong khổ 1 bài thơ?
Khổ thơ trên sử dụng biện pháp điệp cấu trúc (cha gọi con là).
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
Khi con ra đời
Cha gọi con là nụ hoa
Cha gọi con là ngọn gió
Cha gọi con là mặt trời
Cha gọi con bằng tất cả
Những từ ngữ đẹp nhất trên đời.
Những buổi mai
Cha vẫn đạp xe đi làm
Cha kể chuyện con trong quán cà-phê
Buổi chiều đi làm về
Cha vẫn làm công việc thường ngày trên bàn viết
Và vẫn lén hôn con
Dù biết rằng râu ria sẽ làm giật mình - con khóc
Con là một diệu kỳ
Cha gọi con là nụ hoa
Là mặt trời - là ngọn gió.
(Trích Hoa và đất, Đỗ Trung Quân)
Nội dung nào dưới đây không có trong đoạn thơ trên?
Cha xót xa vì con đã chịu nhiều thiệt thòi là cảm xúc không có trong đoạn thơ trên.
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
Khi con ra đời
Cha gọi con là nụ hoa
Cha gọi con là ngọn gió
Cha gọi con là mặt trời
Cha gọi con bằng tất cả
Những từ ngữ đẹp nhất trên đời.
Những buổi mai
Cha vẫn đạp xe đi làm
Cha kể chuyện con trong quán cà-phê
Buổi chiều đi làm về
Cha vẫn làm công việc thường ngày trên bàn viết
Và vẫn lén hôn con
Dù biết rằng râu ria sẽ làm giật mình - con khóc
Con là một diệu kỳ
Cha gọi con là nụ hoa
Là mặt trời - là ngọn gió.
(Trích Hoa và đất, Đỗ Trung Quân)
Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào?
Đoạn trích trên được viết theo thể thơ tự do.
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
Khi con ra đời
Cha gọi con là nụ hoa
Cha gọi con là ngọn gió
Cha gọi con là mặt trời
Cha gọi con bằng tất cả
Những từ ngữ đẹp nhất trên đời.
Những buổi mai
Cha vẫn đạp xe đi làm
Cha kể chuyện con trong quán cà-phê
Buổi chiều đi làm về
Cha vẫn làm công việc thường ngày trên bàn viết
Và vẫn lén hôn con
Dù biết rằng râu ria sẽ làm giật mình - con khóc
Con là một diệu kỳ
Cha gọi con là nụ hoa
Là mặt trời - là ngọn gió.
(Trích Hoa và đất, Đỗ Trung Quân)
Thông điệp được gửi gắm trong bài thơ là?
Thông điệp: Dù bạn có là ai thì đối với cha mẹ, bạn vẫn luôn là đứa con bé bỏng cần sự chở che.