Câu hỏi kết hợp - Dạng bài đọc hiểu văn học

Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hà Nội

Đổi lựa chọn

Câu 1101 Trắc nghiệm

Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:

Trước giặc là lính cựu

Sau trâu là tân binh

Cái nghèo và cái dốt

Bày trận giữa thời bình

Em vẫn thầm lộng lẫy

Chờ ta như thuở nào

Lặn lội tìm biết có

Gặp ta trong chiêm bao

Giờ những kẻ thù xưa

Trông mặt đều quen cả

Có gì đâu máu người

Chẳng phải là nước lã

Các cậu đến làm bạn

Thôi thì xả láng chơi

Còn nếu sang làm giặc

Chúng tớ cho chầu giời!

Pháo nằm như mơ ngủ

Núi bay dải mây tình

Các cậu đừng có tưởng

Chúng tớ - lính thời bình...

(Bài ca người lính thời bình, Trần Đăng Khoa)

Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Đoạn trích trên được viết theo thể thơ 5 chữ.

Câu 1102 Trắc nghiệm

Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:

Trước giặc là lính cựu

Sau trâu là tân binh

Cái nghèo và cái dốt

Bày trận giữa thời bình

Em vẫn thầm lộng lẫy

Chờ ta như thuở nào

Lặn lội tìm biết có

Gặp ta trong chiêm bao

Giờ những kẻ thù xưa

Trông mặt đều quen cả

Có gì đâu máu người

Chẳng phải là nước lã

Các cậu đến làm bạn

Thôi thì xả láng chơi

Còn nếu sang làm giặc

Chúng tớ cho chầu giời!

Pháo nằm như mơ ngủ

Núi bay dải mây tình

Các cậu đừng có tưởng

Chúng tớ - lính thời bình...

(Bài ca người lính thời bình, Trần Đăng Khoa)

Nêu nội dung của khổ thơ:

Trước giặc là lính cựu
Sau trâu là tân binh
Cái nghèo và cái dốt
Bày trận giữa thời bình

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Nội dung chính: Những khó khăn của đất nước giữa thời bình.

Câu 1103 Trắc nghiệm

Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:

Trước giặc là lính cựu

Sau trâu là tân binh

Cái nghèo và cái dốt

Bày trận giữa thời bình

Em vẫn thầm lộng lẫy

Chờ ta như thuở nào

Lặn lội tìm biết có

Gặp ta trong chiêm bao

Giờ những kẻ thù xưa

Trông mặt đều quen cả

Có gì đâu máu người

Chẳng phải là nước lã

Các cậu đến làm bạn

Thôi thì xả láng chơi

Còn nếu sang làm giặc

Chúng tớ cho chầu giời!

Pháo nằm như mơ ngủ

Núi bay dải mây tình

Các cậu đừng có tưởng

Chúng tớ - lính thời bình...

(Bài ca người lính thời bình, Trần Đăng Khoa)

Từ “chầu giời” được in đậm mang ý nghĩa gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Từ “chầu giời” được in đậm mang ý nghĩa chỉ cái chết.

Câu 1104 Trắc nghiệm

Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:

Trước giặc là lính cựu

Sau trâu là tân binh

Cái nghèo và cái dốt

Bày trận giữa thời bình

Em vẫn thầm lộng lẫy

Chờ ta như thuở nào

Lặn lội tìm biết có

Gặp ta trong chiêm bao

Giờ những kẻ thù xưa

Trông mặt đều quen cả

Có gì đâu máu người

Chẳng phải là nước lã

Các cậu đến làm bạn

Thôi thì xả láng chơi

Còn nếu sang làm giặc

Chúng tớ cho chầu giời!

Pháo nằm như mơ ngủ

Núi bay dải mây tình

Các cậu đừng có tưởng

Chúng tớ - lính thời bình...

(Bài ca người lính thời bình, Trần Đăng Khoa)

Đoạn thơ sau đã sử dụng biện pháp tu từ gì?:

“Pháo nằm như mơ ngủ

Núi bay dải mây tình.”

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Đoạn thơ trên sử dụng biện pháp so sánh (Pháo nằm như mơ ngủ).

Câu 1105 Trắc nghiệm

Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:

Trước giặc là lính cựu

Sau trâu là tân binh

Cái nghèo và cái dốt

Bày trận giữa thời bình

Em vẫn thầm lộng lẫy

Chờ ta như thuở nào

Lặn lội tìm biết có

Gặp ta trong chiêm bao

Giờ những kẻ thù xưa

Trông mặt đều quen cả

Có gì đâu máu người

Chẳng phải là nước lã

Các cậu đến làm bạn

Thôi thì xả láng chơi

Còn nếu sang làm giặc

Chúng tớ cho chầu giời!

Pháo nằm như mơ ngủ

Núi bay dải mây tình

Các cậu đừng có tưởng

Chúng tớ - lính thời bình...

(Bài ca người lính thời bình, Trần Đăng Khoa)

Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ “chiêm bao” trong đoạn thơ trên?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Từ “giấc mơ” đồng nghĩa với từ “chiêm bao”.

Câu 1106 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 5:

Cái đói đã tràn đến xóm này tự lúc nào. Những gia đình từ những vùng Nam Định, Thái Bình, đội chiếu lũ lượt bồng bế, dắt díu nhau lên xanh xám như những bóng ma, và nằm ngổn ngang khắp lều chợ. Người chết như ngả rạ. Không buổi sáng nào người trong làng đi chợ, đi làm đồng không gặp ba bốn cái thây nằm còng queo bên đường. Không khí vẩn lên mùi ẩm thối của rác rưởi và mùi gây của xác người.

Giữa cái cảnh tối sầm lại vì đói khát ấy, một buổi chiều người trong xóm bỗng thấy Tràng về với một người đàn bà nữa. Mặt hắn có một vẻ gì phớn phở khác thường. Hắn tủm tỉm cười nụ một mình và hai mắt sáng lên lấp lánh. Người đàn bà đi sau hắn chừng ba bốn bước. Thị cắp cái thúng con, đầu hơi cúi xuống, cái nón rách tàng nghiêng nghiêng che khuất đi nửa mặt. Thị có vẻ rón rén, e thẹn. Mấy đứa trẻ con thấy lạ vội chạy ra đón xem. Sợ chúng nó đùa như ngày trước, Tràng
vội vàng nghiêm nét mặt, lắc đầu ra hiệu không bằng lòng. Mấy đứa trẻ đứng dừng lại, nhìn Tràng, đột nhiên có đứa gào lên:

- Anh Tràng ơi! - Tràng quay đầu lại. Nó lại cong cổ gào lên lần nữa – Chông vợ hài.

Tràng bật cười:

- Bố ranh!

Người đàn bà có vẻ khó chịu lắm. Thị nhíu đôi lông mày lại, đưa tay lên xóc xóc lại tà áo. Ngã tư xóm chợ về chiều càng xác xơ, heo hút. Từng trận gió từ cánh đồng thổi vào, ngăn ngắt. Hai bên dãy phố, úp súp, tối om, không nhà nào có ánh đèn, lửa. Dưới những gốc đa, gốc gạo xù xì, bóng những người đói dật dờ đi lại lặng lẽ như những bóng ma. Tiếng quạ trên mấy cây gạo ngoài bãi chợ cứ gào lên từng hồi thê thiết.

Nhìn theo bóng Tràng và bóng người đàn bà lủi thủi đi về bến, người trong xóm lạ lắm. Họ đứng cả trong ngưỡng cửa nhìn ra bàn tán. Hình như họ cũng hiểu được đôi phần. Những khuôn mặt hốc hác u tối của họ bỗng dưng rạng rỡ hẳn lên. Có cái gì lạ lùng và tươi mát thổi vào cuộc sống đói khát, tăm tối ấy của họ. Một người thở dài. Người khác khẽ thì thầm hỏi:

- Ai đấy nhỉ?... Hay là người dưới quê bà cụ Tứ mới lên?

- Chả phải, từ ngày còn mồ ma ông cụ Tứ có thấy họ mạc nào lên thăm đâu.

- Quái nhỉ?

Im một lúc, có người bỗng lại cười lên rung rúc.

- Hay là vợ anh cu Tràng? Ừ, khéo mà vợ anh cu Tràng thật anh em ạ, trông chị ta thèn thẹn hay đáo để.

- Ôi chao! Giời đất này còn rước cái của nợ đời về. Biết có nuôi nổi nhau sống qua được cái thì này không?

Họ cùng nín lặng.

Người đàn bà như cũng biết xung quanh người ta đang nhìn dồn cả về phía mình, thị càng ngượng nghịu, chân nọ bước díu cả vào chân kia. Hắn cũng biết thế, nhưng hắn lại lấy vậy làm thích ý lắm, cái mặt cứ vênh lên tự đắc với mình.

(Trích Vợ nhặt - Kim Lân - Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục, 2008)

Đoạn trích trên đã phản ánh hiện thực khốc liệt của nạn đói nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Đoạn trích ít nhiều đã phản ánh hiện thực khốc liệt của nạn đói khủng khiếp năm Ất Dậu, 1945 ở nƣớc ta. Nạn đói năm Ất Dậu 1945 khiến hơn hai triệu đồng bào ta từ Quảng Trị ra Bắc Kì bị chết đói. Nguyên nhân chủ yếu gây ra nạn đói này chính là sự khai thác, vơ vét, bóc lột tàn tệ của bè lũ thực dân, phát xít đối với đồng bào ta nhằm phục vụ chiến tranh Đông Dương.

Câu 1107 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 5:

Cái đói đã tràn đến xóm này tự lúc nào. Những gia đình từ những vùng Nam Định, Thái Bình, đội chiếu lũ lượt bồng bế, dắt díu nhau lên xanh xám như những bóng ma, và nằm ngổn ngang khắp lều chợ. Người chết như ngả rạ. Không buổi sáng nào người trong làng đi chợ, đi làm đồng không gặp ba bốn cái thây nằm còng queo bên đường. Không khí vẩn lên mùi ẩm thối của rác rưởi và mùi gây của xác người.

Giữa cái cảnh tối sầm lại vì đói khát ấy, một buổi chiều người trong xóm bỗng thấy Tràng về với một người đàn bà nữa. Mặt hắn có một vẻ gì phớn phở khác thường. Hắn tủm tỉm cười nụ một mình và hai mắt sáng lên lấp lánh. Người đàn bà đi sau hắn chừng ba bốn bước. Thị cắp cái thúng con, đầu hơi cúi xuống, cái nón rách tàng nghiêng nghiêng che khuất đi nửa mặt. Thị có vẻ rón rén, e thẹn. Mấy đứa trẻ con thấy lạ vội chạy ra đón xem. Sợ chúng nó đùa như ngày trước, Tràng
vội vàng nghiêm nét mặt, lắc đầu ra hiệu không bằng lòng. Mấy đứa trẻ đứng dừng lại, nhìn Tràng, đột nhiên có đứa gào lên:

- Anh Tràng ơi! - Tràng quay đầu lại. Nó lại cong cổ gào lên lần nữa – Chông vợ hài.

Tràng bật cười:

- Bố ranh!

Người đàn bà có vẻ khó chịu lắm. Thị nhíu đôi lông mày lại, đưa tay lên xóc xóc lại tà áo. Ngã tư xóm chợ về chiều càng xác xơ, heo hút. Từng trận gió từ cánh đồng thổi vào, ngăn ngắt. Hai bên dãy phố, úp súp, tối om, không nhà nào có ánh đèn, lửa. Dưới những gốc đa, gốc gạo xù xì, bóng những người đói dật dờ đi lại lặng lẽ như những bóng ma. Tiếng quạ trên mấy cây gạo ngoài bãi chợ cứ gào lên từng hồi thê thiết.

Nhìn theo bóng Tràng và bóng người đàn bà lủi thủi đi về bến, người trong xóm lạ lắm. Họ đứng cả trong ngưỡng cửa nhìn ra bàn tán. Hình như họ cũng hiểu được đôi phần. Những khuôn mặt hốc hác u tối của họ bỗng dưng rạng rỡ hẳn lên. Có cái gì lạ lùng và tươi mát thổi vào cuộc sống đói khát, tăm tối ấy của họ. Một người thở dài. Người khác khẽ thì thầm hỏi:

- Ai đấy nhỉ?... Hay là người dưới quê bà cụ Tứ mới lên?

- Chả phải, từ ngày còn mồ ma ông cụ Tứ có thấy họ mạc nào lên thăm đâu.

- Quái nhỉ?

Im một lúc, có người bỗng lại cười lên rung rúc.

- Hay là vợ anh cu Tràng? Ừ, khéo mà vợ anh cu Tràng thật anh em ạ, trông chị ta thèn thẹn hay đáo để.

- Ôi chao! Giời đất này còn rước cái của nợ đời về. Biết có nuôi nổi nhau sống qua được cái thì này không?

Họ cùng nín lặng.

Người đàn bà như cũng biết xung quanh người ta đang nhìn dồn cả về phía mình, thị càng ngượng nghịu, chân nọ bước díu cả vào chân kia. Hắn cũng biết thế, nhưng hắn lại lấy vậy làm thích ý lắm, cái mặt cứ vênh lên tự đắc với mình.

(Trích Vợ nhặt - Kim Lân - Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục, 2008)

Việc lặp đi lặp lại chi tiết người bồng bế, dắt díu nhau lên xanh xám như những bóng ma, bóng những người đói dật dờ đi lại lặng lẽ như những bóng ma có ý nghĩa gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Việc lặp đi lặp lại chi tiết người bồng bế, dắt díu nhau lên xanh xám như những bóng ma, bóng những người đói dật dờ đi lại lặng lẽ như những bóng ma có tác dụng tô đậm sự thê thảm đến kiệt cùng của con người trong nạn đói: người sống mà như đã chết, ranh giới giữa sự sống với cái chết chỉ mong manh như sợi tóc.

Câu 1108 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 5:

Cái đói đã tràn đến xóm này tự lúc nào. Những gia đình từ những vùng Nam Định, Thái Bình, đội chiếu lũ lượt bồng bế, dắt díu nhau lên xanh xám như những bóng ma, và nằm ngổn ngang khắp lều chợ. Người chết như ngả rạ. Không buổi sáng nào người trong làng đi chợ, đi làm đồng không gặp ba bốn cái thây nằm còng queo bên đường. Không khí vẩn lên mùi ẩm thối của rác rưởi và mùi gây của xác người.

Giữa cái cảnh tối sầm lại vì đói khát ấy, một buổi chiều người trong xóm bỗng thấy Tràng về với một người đàn bà nữa. Mặt hắn có một vẻ gì phớn phở khác thường. Hắn tủm tỉm cười nụ một mình và hai mắt sáng lên lấp lánh. Người đàn bà đi sau hắn chừng ba bốn bước. Thị cắp cái thúng con, đầu hơi cúi xuống, cái nón rách tàng nghiêng nghiêng che khuất đi nửa mặt. Thị có vẻ rón rén, e thẹn. Mấy đứa trẻ con thấy lạ vội chạy ra đón xem. Sợ chúng nó đùa như ngày trước, Tràng
vội vàng nghiêm nét mặt, lắc đầu ra hiệu không bằng lòng. Mấy đứa trẻ đứng dừng lại, nhìn Tràng, đột nhiên có đứa gào lên:

- Anh Tràng ơi! - Tràng quay đầu lại. Nó lại cong cổ gào lên lần nữa – Chông vợ hài.

Tràng bật cười:

- Bố ranh!

Người đàn bà có vẻ khó chịu lắm. Thị nhíu đôi lông mày lại, đưa tay lên xóc xóc lại tà áo. Ngã tư xóm chợ về chiều càng xác xơ, heo hút. Từng trận gió từ cánh đồng thổi vào, ngăn ngắt. Hai bên dãy phố, úp súp, tối om, không nhà nào có ánh đèn, lửa. Dưới những gốc đa, gốc gạo xù xì, bóng những người đói dật dờ đi lại lặng lẽ như những bóng ma. Tiếng quạ trên mấy cây gạo ngoài bãi chợ cứ gào lên từng hồi thê thiết.

Nhìn theo bóng Tràng và bóng người đàn bà lủi thủi đi về bến, người trong xóm lạ lắm. Họ đứng cả trong ngưỡng cửa nhìn ra bàn tán. Hình như họ cũng hiểu được đôi phần. Những khuôn mặt hốc hác u tối của họ bỗng dưng rạng rỡ hẳn lên. Có cái gì lạ lùng và tươi mát thổi vào cuộc sống đói khát, tăm tối ấy của họ. Một người thở dài. Người khác khẽ thì thầm hỏi:

- Ai đấy nhỉ?... Hay là người dưới quê bà cụ Tứ mới lên?

- Chả phải, từ ngày còn mồ ma ông cụ Tứ có thấy họ mạc nào lên thăm đâu.

- Quái nhỉ?

Im một lúc, có người bỗng lại cười lên rung rúc.

- Hay là vợ anh cu Tràng? Ừ, khéo mà vợ anh cu Tràng thật anh em ạ, trông chị ta thèn thẹn hay đáo để.

- Ôi chao! Giời đất này còn rước cái của nợ đời về. Biết có nuôi nổi nhau sống qua được cái thì này không?

Họ cùng nín lặng.

Người đàn bà như cũng biết xung quanh người ta đang nhìn dồn cả về phía mình, thị càng ngượng nghịu, chân nọ bước díu cả vào chân kia. Hắn cũng biết thế, nhưng hắn lại lấy vậy làm thích ý lắm, cái mặt cứ vênh lên tự đắc với mình.

(Trích Vợ nhặt - Kim Lân - Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục, 2008)

Trước sự kiện Tràng “nhặt” được vợ, những người dân ở xóm ngụ cư đã tỏ thái độ ra sao?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Trước sự kiện Tràng “nhặt” được vợ, những người dân ở xóm ngụ cư đã thể hiện rất rõ thái độ, xúc cảm của mình:

- Thoạt đầu, họ thấy phấn chấn, mừng lạ: Những khuôn mặt hốc hác u tối của họ bỗng dưng rạng rỡ hẳn lên. Có cái gì lạ lùng và tươi mát thổi vào cuộc sống đói khát, tăm tối ấy của họ.. Cái gì lạ lùng và tươi mát đó chính là xúc cảm sẻ chia rất tự nhiên của mọi người khi thấy Tràng có vợ.

- Nhưng ngay sau đó, họ ái ngại, thậm chí lo lắng thay cho Tràng: Một người thở dài., “Ôi chao! Giời đất này còn rước cái của nợ đời về. Biết có nuôi nổi nhau sống qua được cái thì này không?”, Họ cùng nín lặng.. Thái độ này xuất phát từ chính cái nhìn thực tế của những người lao động nghèo ở xóm ngụ cư. Hơn ai hết, họ thấu hiểu cảnh ngộ tăm tối, cùng cực của mình trong thời đoạn ngặt nghèo này.

Câu 1109 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 5:

Cái đói đã tràn đến xóm này tự lúc nào. Những gia đình từ những vùng Nam Định, Thái Bình, đội chiếu lũ lượt bồng bế, dắt díu nhau lên xanh xám như những bóng ma, và nằm ngổn ngang khắp lều chợ. Người chết như ngả rạ. Không buổi sáng nào người trong làng đi chợ, đi làm đồng không gặp ba bốn cái thây nằm còng queo bên đường. Không khí vẩn lên mùi ẩm thối của rác rưởi và mùi gây của xác người.

Giữa cái cảnh tối sầm lại vì đói khát ấy, một buổi chiều người trong xóm bỗng thấy Tràng về với một người đàn bà nữa. Mặt hắn có một vẻ gì phớn phở khác thường. Hắn tủm tỉm cười nụ một mình và hai mắt sáng lên lấp lánh. Người đàn bà đi sau hắn chừng ba bốn bước. Thị cắp cái thúng con, đầu hơi cúi xuống, cái nón rách tàng nghiêng nghiêng che khuất đi nửa mặt. Thị có vẻ rón rén, e thẹn. Mấy đứa trẻ con thấy lạ vội chạy ra đón xem. Sợ chúng nó đùa như ngày trước, Tràng
vội vàng nghiêm nét mặt, lắc đầu ra hiệu không bằng lòng. Mấy đứa trẻ đứng dừng lại, nhìn Tràng, đột nhiên có đứa gào lên:

- Anh Tràng ơi! - Tràng quay đầu lại. Nó lại cong cổ gào lên lần nữa – Chông vợ hài.

Tràng bật cười:

- Bố ranh!

Người đàn bà có vẻ khó chịu lắm. Thị nhíu đôi lông mày lại, đưa tay lên xóc xóc lại tà áo. Ngã tư xóm chợ về chiều càng xác xơ, heo hút. Từng trận gió từ cánh đồng thổi vào, ngăn ngắt. Hai bên dãy phố, úp súp, tối om, không nhà nào có ánh đèn, lửa. Dưới những gốc đa, gốc gạo xù xì, bóng những người đói dật dờ đi lại lặng lẽ như những bóng ma. Tiếng quạ trên mấy cây gạo ngoài bãi chợ cứ gào lên từng hồi thê thiết.

Nhìn theo bóng Tràng và bóng người đàn bà lủi thủi đi về bến, người trong xóm lạ lắm. Họ đứng cả trong ngưỡng cửa nhìn ra bàn tán. Hình như họ cũng hiểu được đôi phần. Những khuôn mặt hốc hác u tối của họ bỗng dưng rạng rỡ hẳn lên. Có cái gì lạ lùng và tươi mát thổi vào cuộc sống đói khát, tăm tối ấy của họ. Một người thở dài. Người khác khẽ thì thầm hỏi:

- Ai đấy nhỉ?... Hay là người dưới quê bà cụ Tứ mới lên?

- Chả phải, từ ngày còn mồ ma ông cụ Tứ có thấy họ mạc nào lên thăm đâu.

- Quái nhỉ?

Im một lúc, có người bỗng lại cười lên rung rúc.

- Hay là vợ anh cu Tràng? Ừ, khéo mà vợ anh cu Tràng thật anh em ạ, trông chị ta thèn thẹn hay đáo để.

- Ôi chao! Giời đất này còn rước cái của nợ đời về. Biết có nuôi nổi nhau sống qua được cái thì này không?

Họ cùng nín lặng.

Người đàn bà như cũng biết xung quanh người ta đang nhìn dồn cả về phía mình, thị càng ngượng nghịu, chân nọ bước díu cả vào chân kia. Hắn cũng biết thế, nhưng hắn lại lấy vậy làm thích ý lắm, cái mặt cứ vênh lên tự đắc với mình.

(Trích Vợ nhặt - Kim Lân - Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục, 2008)

Chi tiết Sợ chúng nó (mấy đứa trẻ con ở xóm ngụ cư) đùa như ngày trước, Tràng vội vàng nghiêm nét mặt, lắc đầu ra hiệu không bằng lòng đã chứng tỏ điều gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Chi tiết Sợ chúng nó (mấy đứa trẻ con ở xóm ngụ cư) đùa như ngày trước, Tràng vội vàng nghiêm nét mặt, lắc đầu ra hiệu không bằng lòng. chứng tỏ Tràng hoàn toàn nghiêm túc trong việc đưa người đàn bà đi bên về nhà làm vợ. Tràng sợ việc mấy đứa trẻ con ở xóm ngụ cư đùa bỡn mình như mọi ngày sẽ khiến cho “việc đại sự” của Tràng trở nên trò đùa, làm người đàn bà đi bên ngượng nghịu hoặc phải suy nghĩ.

Câu 1110 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 5:

Cái đói đã tràn đến xóm này tự lúc nào. Những gia đình từ những vùng Nam Định, Thái Bình, đội chiếu lũ lượt bồng bế, dắt díu nhau lên xanh xám như những bóng ma, và nằm ngổn ngang khắp lều chợ. Người chết như ngả rạ. Không buổi sáng nào người trong làng đi chợ, đi làm đồng không gặp ba bốn cái thây nằm còng queo bên đường. Không khí vẩn lên mùi ẩm thối của rác rưởi và mùi gây của xác người.

Giữa cái cảnh tối sầm lại vì đói khát ấy, một buổi chiều người trong xóm bỗng thấy Tràng về với một người đàn bà nữa. Mặt hắn có một vẻ gì phớn phở khác thường. Hắn tủm tỉm cười nụ một mình và hai mắt sáng lên lấp lánh. Người đàn bà đi sau hắn chừng ba bốn bước. Thị cắp cái thúng con, đầu hơi cúi xuống, cái nón rách tàng nghiêng nghiêng che khuất đi nửa mặt. Thị có vẻ rón rén, e thẹn. Mấy đứa trẻ con thấy lạ vội chạy ra đón xem. Sợ chúng nó đùa như ngày trước, Tràng
vội vàng nghiêm nét mặt, lắc đầu ra hiệu không bằng lòng. Mấy đứa trẻ đứng dừng lại, nhìn Tràng, đột nhiên có đứa gào lên:

- Anh Tràng ơi! - Tràng quay đầu lại. Nó lại cong cổ gào lên lần nữa – Chông vợ hài.

Tràng bật cười:

- Bố ranh!

Người đàn bà có vẻ khó chịu lắm. Thị nhíu đôi lông mày lại, đưa tay lên xóc xóc lại tà áo. Ngã tư xóm chợ về chiều càng xác xơ, heo hút. Từng trận gió từ cánh đồng thổi vào, ngăn ngắt. Hai bên dãy phố, úp súp, tối om, không nhà nào có ánh đèn, lửa. Dưới những gốc đa, gốc gạo xù xì, bóng những người đói dật dờ đi lại lặng lẽ như những bóng ma. Tiếng quạ trên mấy cây gạo ngoài bãi chợ cứ gào lên từng hồi thê thiết.

Nhìn theo bóng Tràng và bóng người đàn bà lủi thủi đi về bến, người trong xóm lạ lắm. Họ đứng cả trong ngưỡng cửa nhìn ra bàn tán. Hình như họ cũng hiểu được đôi phần. Những khuôn mặt hốc hác u tối của họ bỗng dưng rạng rỡ hẳn lên. Có cái gì lạ lùng và tươi mát thổi vào cuộc sống đói khát, tăm tối ấy của họ. Một người thở dài. Người khác khẽ thì thầm hỏi:

- Ai đấy nhỉ?... Hay là người dưới quê bà cụ Tứ mới lên?

- Chả phải, từ ngày còn mồ ma ông cụ Tứ có thấy họ mạc nào lên thăm đâu.

- Quái nhỉ?

Im một lúc, có người bỗng lại cười lên rung rúc.

- Hay là vợ anh cu Tràng? Ừ, khéo mà vợ anh cu Tràng thật anh em ạ, trông chị ta thèn thẹn hay đáo để.

- Ôi chao! Giời đất này còn rước cái của nợ đời về. Biết có nuôi nổi nhau sống qua được cái thì này không?

Họ cùng nín lặng.

Người đàn bà như cũng biết xung quanh người ta đang nhìn dồn cả về phía mình, thị càng ngượng nghịu, chân nọ bước díu cả vào chân kia. Hắn cũng biết thế, nhưng hắn lại lấy vậy làm thích ý lắm, cái mặt cứ vênh lên tự đắc với mình.

(Trích Vợ nhặt - Kim Lân - Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục, 2008)

Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là:Tự sự

Câu 1111 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

     …Bà như chiếc bóng giở về. Ít khi tôi thấy bà nói chuyện nói trò với ai ngoài các cháu ra. Ít khi tôi thấy bà đôi co với ai. Dân làng bảo bà hiền như đất. Nói cho đúng, bà hiền như chiếc bóng. Nếu ai lành chanh lành chói, bà rủ rỉ khuyên. Bà nói nhiều bằng ca dao, tục ngữ. Những chị mồm năm miệng mười, sau khi bà khuyên chỉ còn mồm một, mồm hai.

     Người ta bảo:“Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”. Bà như thế thì chúng tôi hư làm sao được.

(Trích "Bà nội" - Duy Khán)

Ngôi kể được sử dụng trong đoạn văn trên là?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Đoạn trích sử dụng ngôi kể thứ nhất.

Câu 1112 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

     …Bà như chiếc bóng giở về. Ít khi tôi thấy bà nói chuyện nói trò với ai ngoài các cháu ra. Ít khi tôi thấy bà đôi co với ai. Dân làng bảo bà hiền như đất. Nói cho đúng, bà hiền như chiếc bóng. Nếu ai lành chanh lành chói, bà rủ rỉ khuyên. Bà nói nhiều bằng ca dao, tục ngữ. Những chị mồm năm miệng mười, sau khi bà khuyên chỉ còn mồm một, mồm hai.

     Người ta bảo:“Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”. Bà như thế thì chúng tôi hư làm sao được.

(Trích "Bà nội" - Duy Khán)

Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt chính là tự sự.

Câu 1113 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

     …Bà như chiếc bóng giở về. Ít khi tôi thấy bà nói chuyện nói trò với ai ngoài các cháu ra. Ít khi tôi thấy bà đôi co với ai. Dân làng bảo bà hiền như đất. Nói cho đúng, bà hiền như chiếc bóng. Nếu ai lành chanh lành chói, bà rủ rỉ khuyên. Bà nói nhiều bằng ca dao, tục ngữ. Những chị mồm năm miệng mười, sau khi bà khuyên chỉ còn mồm một, mồm hai.

     Người ta bảo:“Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”. Bà như thế thì chúng tôi hư làm sao được.

(Trích "Bà nội" - Duy Khán)

Xét theo cấu tạo ngữ pháp, câu: "Nếu ai lành chanh lành chói, bà rủ rỉ khuyên" thuộc kiểu câu gì? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Xét theo cấu tạo ngữ pháp, câu: "Nếu ai lành chanh lành chói, bà rủ rỉ khuyên" thuộc kiểu câu ghép.

Câu 1114 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

     …Bà như chiếc bóng giở về. Ít khi tôi thấy bà nói chuyện nói trò với ai ngoài các cháu ra. Ít khi tôi thấy bà đôi co với ai. Dân làng bảo bà hiền như đất. Nói cho đúng, bà hiền như chiếc bóng. Nếu ai lành chanh lành chói, bà rủ rỉ khuyên. Bà nói nhiều bằng ca dao, tục ngữ. Những chị mồm năm miệng mười, sau khi bà khuyên chỉ còn mồm một, mồm hai.

     Người ta bảo:“Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”. Bà như thế thì chúng tôi hư làm sao được.

(Trích "Bà nội" - Duy Khán)

Tại sao người cháu lại nói “bà như thế thì chúng tôi hư làm sao được?”

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Người cháu nói “bà như thế thì chúng tôi hư làm sao được" là bởi vì: Trong cảm nhận của người cháu, bà là người có đầy đủ những nét đẹp của người phụ nữ Việt Nam: hiền lành, nhân hâu, chất phác, đảm đang, yêu thương con cháu, mọi người; giàu đức hi sinh. Bà là tấm gương sáng để con cháu học tập và noi theo.

Câu 1115 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

     …Bà như chiếc bóng giở về. Ít khi tôi thấy bà nói chuyện nói trò với ai ngoài các cháu ra. Ít khi tôi thấy bà đôi co với ai. Dân làng bảo bà hiền như đất. Nói cho đúng, bà hiền như chiếc bóng. Nếu ai lành chanh lành chói, bà rủ rỉ khuyên. Bà nói nhiều bằng ca dao, tục ngữ. Những chị mồm năm miệng mười, sau khi bà khuyên chỉ còn mồm một, mồm hai.

     Người ta bảo:“Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”. Bà như thế thì chúng tôi hư làm sao được.

(Trích "Bà nội" - Duy Khán)

Văn bản nào dưới đây cũng có cùng chủ đề với đoạn trích trên?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Bài thơ Bếp lửa cùng đề tài với đoạn trích trên (đều ca ngợi những phẩm chất đẹp đẽ của người bà).

Câu 1116 Trắc nghiệm

Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:

     Sau một ngày, dù là đi đâu, làm gì thì đến cái giờ ấy, bìm bịp ra khỏi tổ, người ta cũng trở về nhà. Trâu đi trước người đi sau, sau rốt, có khi là một hai đứa trẻ theo bố ra đồng từ sáng, quần áo mặt mũi lấm lem toàn bùn đất.

     Từ mỗi bếp nhà, khói bắt đầu vấn vít bay lên. Ngọn khói như gọi người nào chưa về thì nhớ về trước khi bóng tối sập xuống, che phủ toàn bộ ngôi làng như trùm lên một tấm vải màu đen. Hồi đấy làng tôi chưa có điện. Thắp sáng chỉ bằng đèn dầu. Dưới bếp một chiếc, trên nhà một chiếc. Ngọn khói màu xanh, nhẹ bẫng như tơ, quẩn trên mái lá. Cái mái lá thật cũ, màu nâu thẫm, những bụi cỏ đã mọc ở trên đó, mùa đông lại đi, mùa xuân lại mọc lên. Ngọn khói len qua đầu hồi, vương vít mãi ở ngọn cây hồng nằm sát mái nhà, bị gió thổi cho loãng đi, tan đi. Nhưng cái mùi của khói thì quẩn mãi. Khói có mùi của những hạt ngô còn sót lại trên những lõi ngô khô bị đốt cháy, mùi của gốc của gỗ dẻ, mùi của tinh dầu vỏ cam, mùi của vỏ cây sẽ bị tước dùng thay lạt, có cả mùi của lông chú mèo tam thế nằm sưởi, mải ngủ, lửa bén sém một khoảng...

(Đỗ Bích Thúy, Tôi đã trở về trên núi cao, NXB Hội nhà văn 2018)

Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Phương thức biểu đạt chính: Miêu tả.

Câu 1117 Trắc nghiệm

Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:

     Sau một ngày, dù là đi đâu, làm gì thì đến cái giờ ấy, bìm bịp ra khỏi tổ, người ta cũng trở về nhà. Trâu đi trước người đi sau, sau rốt, có khi là một hai đứa trẻ theo bố ra đồng từ sáng, quần áo mặt mũi lấm lem toàn bùn đất.

     Từ mỗi bếp nhà, khói bắt đầu vấn vít bay lên. Ngọn khói như gọi người nào chưa về thì nhớ về trước khi bóng tối sập xuống, che phủ toàn bộ ngôi làng như trùm lên một tấm vải màu đen. Hồi đấy làng tôi chưa có điện. Thắp sáng chỉ bằng đèn dầu. Dưới bếp một chiếc, trên nhà một chiếc. Ngọn khói màu xanh, nhẹ bẫng như tơ, quẩn trên mái lá. Cái mái lá thật cũ, màu nâu thẫm, những bụi cỏ đã mọc ở trên đó, mùa đông lại đi, mùa xuân lại mọc lên. Ngọn khói len qua đầu hồi, vương vít mãi ở ngọn cây hồng nằm sát mái nhà, bị gió thổi cho loãng đi, tan đi. Nhưng cái mùi của khói thì quẩn mãi. Khói có mùi của những hạt ngô còn sót lại trên những lõi ngô khô bị đốt cháy, mùi của gốc của gỗ dẻ, mùi của tinh dầu vỏ cam, mùi của vỏ cây sẽ bị tước dùng thay lạt, có cả mùi của lông chú mèo tam thế nằm sưởi, mải ngủ, lửa bén sém một khoảng...

(Đỗ Bích Thúy, Tôi đã trở về trên núi cao, NXB Hội nhà văn 2018)

Câu văn sau tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? “Khói có mùi của những hạt ngô còn sót lại trên những lõi ngô khô bị đốt cháy, mùi của gốc của gỗ dẻ, mùi của tinh dầu vỏ cam, mùi của vỏ cây sẽ bị tước dùng thay lạt, có cả mùi của lông chú mèo tam thế nằm sưởi, mải ngủ, lửa bén sém một khoảng...”?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Câu thơ trên sử dụng biện pháp liệt kê (gốc của gỗ dẻ, tinh dầu vỏ cam, vỏ cây sẽ bị tước dùng thay lạt, mùi của lông mèo) và điệp từ (mùi của).

Câu 1118 Trắc nghiệm

Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:

     Sau một ngày, dù là đi đâu, làm gì thì đến cái giờ ấy, bìm bịp ra khỏi tổ, người ta cũng trở về nhà. Trâu đi trước người đi sau, sau rốt, có khi là một hai đứa trẻ theo bố ra đồng từ sáng, quần áo mặt mũi lấm lem toàn bùn đất.

     Từ mỗi bếp nhà, khói bắt đầu vấn vít bay lên. Ngọn khói như gọi người nào chưa về thì nhớ về trước khi bóng tối sập xuống, che phủ toàn bộ ngôi làng như trùm lên một tấm vải màu đen. Hồi đấy làng tôi chưa có điện. Thắp sáng chỉ bằng đèn dầu. Dưới bếp một chiếc, trên nhà một chiếc. Ngọn khói màu xanh, nhẹ bẫng như tơ, quẩn trên mái lá. Cái mái lá thật cũ, màu nâu thẫm, những bụi cỏ đã mọc ở trên đó, mùa đông lại đi, mùa xuân lại mọc lên. Ngọn khói len qua đầu hồi, vương vít mãi ở ngọn cây hồng nằm sát mái nhà, bị gió thổi cho loãng đi, tan đi. Nhưng cái mùi của khói thì quẩn mãi. Khói có mùi của những hạt ngô còn sót lại trên những lõi ngô khô bị đốt cháy, mùi của gốc của gỗ dẻ, mùi của tinh dầu vỏ cam, mùi của vỏ cây sẽ bị tước dùng thay lạt, có cả mùi của lông chú mèo tam thế nằm sưởi, mải ngủ, lửa bén sém một khoảng...

(Đỗ Bích Thúy, Tôi đã trở về trên núi cao, NXB Hội nhà văn 2018)

Đâu là cách hiểu đúng của từ “vấn vít”?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Vấn vít: Ngọn khói quấn xoắn lại với nhau nhiều vòng.

Câu 1119 Trắc nghiệm

Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:

     Sau một ngày, dù là đi đâu, làm gì thì đến cái giờ ấy, bìm bịp ra khỏi tổ, người ta cũng trở về nhà. Trâu đi trước người đi sau, sau rốt, có khi là một hai đứa trẻ theo bố ra đồng từ sáng, quần áo mặt mũi lấm lem toàn bùn đất.

     Từ mỗi bếp nhà, khói bắt đầu vấn vít bay lên. Ngọn khói như gọi người nào chưa về thì nhớ về trước khi bóng tối sập xuống, che phủ toàn bộ ngôi làng như trùm lên một tấm vải màu đen. Hồi đấy làng tôi chưa có điện. Thắp sáng chỉ bằng đèn dầu. Dưới bếp một chiếc, trên nhà một chiếc. Ngọn khói màu xanh, nhẹ bẫng như tơ, quẩn trên mái lá. Cái mái lá thật cũ, màu nâu thẫm, những bụi cỏ đã mọc ở trên đó, mùa đông lại đi, mùa xuân lại mọc lên. Ngọn khói len qua đầu hồi, vương vít mãi ở ngọn cây hồng nằm sát mái nhà, bị gió thổi cho loãng đi, tan đi. Nhưng cái mùi của khói thì quẩn mãi. Khói có mùi của những hạt ngô còn sót lại trên những lõi ngô khô bị đốt cháy, mùi của gốc của gỗ dẻ, mùi của tinh dầu vỏ cam, mùi của vỏ cây sẽ bị tước dùng thay lạt, có cả mùi của lông chú mèo tam thế nằm sưởi, mải ngủ, lửa bén sém một khoảng...

(Đỗ Bích Thúy, Tôi đã trở về trên núi cao, NXB Hội nhà văn 2018)

Cảm xúc bao trùm trong đoạn trích trên là gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Cảm xúc bao trùm trong đoạn trích: Nỗi nhớ và dấu ấn của khói bếp trong lòng tác giả.

Câu 1120 Trắc nghiệm

Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:

     Sau một ngày, dù là đi đâu, làm gì thì đến cái giờ ấy, bìm bịp ra khỏi tổ, người ta cũng trở về nhà. Trâu đi trước người đi sau, sau rốt, có khi là một hai đứa trẻ theo bố ra đồng từ sáng, quần áo mặt mũi lấm lem toàn bùn đất.

     Từ mỗi bếp nhà, khói bắt đầu vấn vít bay lên. Ngọn khói như gọi người nào chưa về thì nhớ về trước khi bóng tối sập xuống, che phủ toàn bộ ngôi làng như trùm lên một tấm vải màu đen. Hồi đấy làng tôi chưa có điện. Thắp sáng chỉ bằng đèn dầu. Dưới bếp một chiếc, trên nhà một chiếc. Ngọn khói màu xanh, nhẹ bẫng như tơ, quẩn trên mái lá. Cái mái lá thật cũ, màu nâu thẫm, những bụi cỏ đã mọc ở trên đó, mùa đông lại đi, mùa xuân lại mọc lên. Ngọn khói len qua đầu hồi, vương vít mãi ở ngọn cây hồng nằm sát mái nhà, bị gió thổi cho loãng đi, tan đi. Nhưng cái mùi của khói thì quẩn mãi. Khói có mùi của những hạt ngô còn sót lại trên những lõi ngô khô bị đốt cháy, mùi của gốc của gỗ dẻ, mùi của tinh dầu vỏ cam, mùi của vỏ cây sẽ bị tước dùng thay lạt, có cả mùi của lông chú mèo tam thế nằm sưởi, mải ngủ, lửa bén sém một khoảng...

(Đỗ Bích Thúy, Tôi đã trở về trên núi cao, NXB Hội nhà văn 2018)

Phép liên kết nào được sử dụng trong hai câu dưới đây?

Ngọn khói len qua đầu hồi, vương vít mãi ở ngọn cây hồng nằm sát mái nhà, bị gió thổi cho loãng đi, tan đi. Nhưng cái mùi của khói thì quẩn mãi.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Phép nối được sử dụng để liên kết hai câu trên (Nhưng).