Câu hỏi kết hợp - Dạng bài đọc hiểu văn học
Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hà Nội
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
Khi bước chân ta lẫm chẫm tập đi trên nền nhà, ta đâu biết rằng có ngày mình sẽ đi xa khỏi căn nhà thơ ấu. Sống xa nhà là một kinh nghiệm quý giá của con người. Trừ những kẻ vô gia cư, còn những người bình thường, dù giàu sang hay nghèo khó, đêm đêm đều ngủ dưới một mái nhà. Vậy mà nhiều người có nhà, thậm chí nhà cao cửa rộng, vẫn canh cánh nỗi niềm “xa nhà”. Bởi vì nhà là biểu tượng của đoàn tụ, nơi kết nối những sợi dây tình cảm. Nhà không chỉ là ngôi nhà mà còn là hình ảnh thu nhỏ của quê hương, nguồn cội, là địa chỉ ghi dấu căn cước của con người.
Tạo dựng ngôi nhà nơi xa xứ là bước đầu tạo dựng một quê hương mới. Nhưng ngôi nhà mới đó không thể thay thế cho cố hương, nơi lưu dấu hình bóng tổ tiên, quê kiểng mà tâm hồn ta vẫn mang theo. Ngôi nhà mới dù ở phố thị vẫn mơ màng hướng về quê cũ, qua bàn thờ gia tiên, qua bức tranh dòng sông con đò treo trên vách, qua cây cau khóm trúc trồng phía trước sân.
(Trích tản văn Người ở xa nhà, Huỳnh Như Phương)
Xác định thao tác lập luận chính của đoạn trích trên.
Thao tác lập luận chính: Phân tích.
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
Khi bước chân ta lẫm chẫm tập đi trên nền nhà, ta đâu biết rằng có ngày mình sẽ đi xa khỏi căn nhà thơ ấu. Sống xa nhà là một kinh nghiệm quý giá của con người. Trừ những kẻ vô gia cư, còn những người bình thường, dù giàu sang hay nghèo khó, đêm đêm đều ngủ dưới một mái nhà. Vậy mà nhiều người có nhà, thậm chí nhà cao cửa rộng, vẫn canh cánh nỗi niềm “xa nhà”. Bởi vì nhà là biểu tượng của đoàn tụ, nơi kết nối những sợi dây tình cảm. Nhà không chỉ là ngôi nhà mà còn là hình ảnh thu nhỏ của quê hương, nguồn cội, là địa chỉ ghi dấu căn cước của con người.
Tạo dựng ngôi nhà nơi xa xứ là bước đầu tạo dựng một quê hương mới. Nhưng ngôi nhà mới đó không thể thay thế cho cố hương, nơi lưu dấu hình bóng tổ tiên, quê kiểng mà tâm hồn ta vẫn mang theo. Ngôi nhà mới dù ở phố thị vẫn mơ màng hướng về quê cũ, qua bàn thờ gia tiên, qua bức tranh dòng sông con đò treo trên vách, qua cây cau khóm trúc trồng phía trước sân.
(Trích tản văn Người ở xa nhà, Huỳnh Như Phương)
Theo văn bản trên, tác giả đã ví “nhà” là gì?
Tác giả đã ví “nhà” là gia đình, là quê hương, đất nước.
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
Khi bước chân ta lẫm chẫm tập đi trên nền nhà, ta đâu biết rằng có ngày mình sẽ đi xa khỏi căn nhà thơ ấu. Sống xa nhà là một kinh nghiệm quý giá của con người. Trừ những kẻ vô gia cư, còn những người bình thường, dù giàu sang hay nghèo khó, đêm đêm đều ngủ dưới một mái nhà. Vậy mà nhiều người có nhà, thậm chí nhà cao cửa rộng, vẫn canh cánh nỗi niềm “xa nhà”. Bởi vì nhà là biểu tượng của đoàn tụ, nơi kết nối những sợi dây tình cảm. Nhà không chỉ là ngôi nhà mà còn là hình ảnh thu nhỏ của quê hương, nguồn cội, là địa chỉ ghi dấu căn cước của con người.
Tạo dựng ngôi nhà nơi xa xứ là bước đầu tạo dựng một quê hương mới. Nhưng ngôi nhà mới đó không thể thay thế cho cố hương, nơi lưu dấu hình bóng tổ tiên, quê kiểng mà tâm hồn ta vẫn mang theo. Ngôi nhà mới dù ở phố thị vẫn mơ màng hướng về quê cũ, qua bàn thờ gia tiên, qua bức tranh dòng sông con đò treo trên vách, qua cây cau khóm trúc trồng phía trước sân.
(Trích tản văn Người ở xa nhà, Huỳnh Như Phương)
Câu văn dưới đây sử dụng biện pháp tu từ nào?
Ngôi nhà mới dù ở phố thị vẫn mơ màng hướng về quê cũ, qua bàn thờ gia tiên, qua bức tranh dòng sông con đò treo trên vách, qua cây cau khóm trúc trồng phía trước sân.
Câu văn trên sử dụng phép điệp từ (“qua”) và liệt kê (bàn thờ gia tiên, bức tranh dòng sông con đò treo trên vách, qua cây cau khóm trúc).
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
Khi bước chân ta lẫm chẫm tập đi trên nền nhà, ta đâu biết rằng có ngày mình sẽ đi xa khỏi căn nhà thơ ấu. Sống xa nhà là một kinh nghiệm quý giá của con người. Trừ những kẻ vô gia cư, còn những người bình thường, dù giàu sang hay nghèo khó, đêm đêm đều ngủ dưới một mái nhà. Vậy mà nhiều người có nhà, thậm chí nhà cao cửa rộng, vẫn canh cánh nỗi niềm “xa nhà”. Bởi vì nhà là biểu tượng của đoàn tụ, nơi kết nối những sợi dây tình cảm. Nhà không chỉ là ngôi nhà mà còn là hình ảnh thu nhỏ của quê hương, nguồn cội, là địa chỉ ghi dấu căn cước của con người.
Tạo dựng ngôi nhà nơi xa xứ là bước đầu tạo dựng một quê hương mới. Nhưng ngôi nhà mới đó không thể thay thế cho cố hương, nơi lưu dấu hình bóng tổ tiên, quê kiểng mà tâm hồn ta vẫn mang theo. Ngôi nhà mới dù ở phố thị vẫn mơ màng hướng về quê cũ, qua bàn thờ gia tiên, qua bức tranh dòng sông con đò treo trên vách, qua cây cau khóm trúc trồng phía trước sân.
(Trích tản văn Người ở xa nhà, Huỳnh Như Phương)
Ý nghĩa nào của “nhà” không được nhắc đến trong đoạn văn trên?
Là nơi cho ta những bữa cơm ấm áp là ý không được nhắc đến trong đoạn văn trên.
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
Khi bước chân ta lẫm chẫm tập đi trên nền nhà, ta đâu biết rằng có ngày mình sẽ đi xa khỏi căn nhà thơ ấu. Sống xa nhà là một kinh nghiệm quý giá của con người. Trừ những kẻ vô gia cư, còn những người bình thường, dù giàu sang hay nghèo khó, đêm đêm đều ngủ dưới một mái nhà. Vậy mà nhiều người có nhà, thậm chí nhà cao cửa rộng, vẫn canh cánh nỗi niềm “xa nhà”. Bởi vì nhà là biểu tượng của đoàn tụ, nơi kết nối những sợi dây tình cảm. Nhà không chỉ là ngôi nhà mà còn là hình ảnh thu nhỏ của quê hương, nguồn cội, là địa chỉ ghi dấu căn cước của con người.
Tạo dựng ngôi nhà nơi xa xứ là bước đầu tạo dựng một quê hương mới. Nhưng ngôi nhà mới đó không thể thay thế cho cố hương, nơi lưu dấu hình bóng tổ tiên, quê kiểng mà tâm hồn ta vẫn mang theo. Ngôi nhà mới dù ở phố thị vẫn mơ màng hướng về quê cũ, qua bàn thờ gia tiên, qua bức tranh dòng sông con đò treo trên vách, qua cây cau khóm trúc trồng phía trước sân.
(Trích tản văn Người ở xa nhà, Huỳnh Như Phương)
Tìm từ đồng nghĩa với từ “lẫm chẫm”?
Từ đồng nghĩa với từ “lẫm chẫm” là “chập chững” (những bước ngắn không đều và chưa vững).
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
Tôi về tìm lại tuổi thơ
Tìm trong câu hát ầu ơ ví dầu
Tìm về đồng ruộng nương dâu
Dòng sông bến nước cây cầu gốc đa
Tôi về tìm lại hôm qua
Hồn nhiên thơ mộng nô đùa rong chơi
Tuổi thơ ngày ấy đâu rồi
Bao nhiêu ký ức dần trôi ùa về
Chẳng nơi nào đẹp bằng quê
Nhà tranh vách lá tạm che nghèo nàn
Nhưng mà tình nghĩa chứa chan
Chở che đùm bọc cơ hàn sớt chia
Phồn hoa đô thị ngoài kia
Ồn ào náo nhiệt xa lìa tình thân
Bôn ba xuôi ngược bụi trần
Nửa đời nặng gánh vai uằn áo cơm
(Tình quê, Hà Thu).
Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào?
Đoạn trích trên được viết theo thể thơ lục bát.
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
Tôi về tìm lại tuổi thơ
Tìm trong câu hát ầu ơ ví dầu
Tìm về đồng ruộng nương dâu
Dòng sông bến nước cây cầu gốc đa
Tôi về tìm lại hôm qua
Hồn nhiên thơ mộng nô đùa rong chơi
Tuổi thơ ngày ấy đâu rồi
Bao nhiêu ký ức dần trôi ùa về
Chẳng nơi nào đẹp bằng quê
Nhà tranh vách lá tạm che nghèo nàn
Nhưng mà tình nghĩa chứa chan
Chở che đùm bọc cơ hàn sớt chia
Phồn hoa đô thị ngoài kia
Ồn ào náo nhiệt xa lìa tình thân
Bôn ba xuôi ngược bụi trần
Nửa đời nặng gánh vai uằn áo cơm
(Tình quê, Hà Thu).
Những phương thức biểu đạt có trong đoạn thơ trên là gì?
Đoạn thơ trên được viết theo phương thức biểu đạt nghệ thuật.
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
Tôi về tìm lại tuổi thơ
Tìm trong câu hát ầu ơ ví dầu
Tìm về đồng ruộng nương dâu
Dòng sông bến nước cây cầu gốc đa
Tôi về tìm lại hôm qua
Hồn nhiên thơ mộng nô đùa rong chơi
Tuổi thơ ngày ấy đâu rồi
Bao nhiêu ký ức dần trôi ùa về
Chẳng nơi nào đẹp bằng quê
Nhà tranh vách lá tạm che nghèo nàn
Nhưng mà tình nghĩa chứa chan
Chở che đùm bọc cơ hàn sớt chia
Phồn hoa đô thị ngoài kia
Ồn ào náo nhiệt xa lìa tình thân
Bôn ba xuôi ngược bụi trần
Nửa đời nặng gánh vai uằn áo cơm
(Tình quê, Hà Thu).
Hình ảnh quê hương mà tác giả muốn “tìm” lại trong đoạn thơ là gì?
Chọn đáp án không đúng.
Thầy cô giáo cũ là đối tượng không được nhắc đến trong đoạn thơ.
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
Tôi về tìm lại tuổi thơ
Tìm trong câu hát ầu ơ ví dầu
Tìm về đồng ruộng nương dâu
Dòng sông bến nước cây cầu gốc đa
Tôi về tìm lại hôm qua
Hồn nhiên thơ mộng nô đùa rong chơi
Tuổi thơ ngày ấy đâu rồi
Bao nhiêu ký ức dần trôi ùa về
Chẳng nơi nào đẹp bằng quê
Nhà tranh vách lá tạm che nghèo nàn
Nhưng mà tình nghĩa chứa chan
Chở che đùm bọc cơ hàn sớt chia
Phồn hoa đô thị ngoài kia
Ồn ào náo nhiệt xa lìa tình thân
Bôn ba xuôi ngược bụi trần
Nửa đời nặng gánh vai uằn áo cơm
(Tình quê, Hà Thu).
Đoạn thơ sau đã sử dụng biện pháp tu từ gì?:
Tôi về tìm lại tuổi thơ
Tìm trong câu hát ầu ơ ví dầu
Tìm về đồng ruộng nương dâu
Dòng sông bến nước cây cầu gốc đa
Đoạn thơ trên sử dụng biện pháp điệp từ, liệt kê.
- Liệt kê các sự vật thân thương của quê hương: “câu hát”, “đồng ruộng nương dâu”, “dòng sông, bến nước, cây cầu, gốc đa”.
- Điệp từ: “tìm”.
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
Tôi về tìm lại tuổi thơ
Tìm trong câu hát ầu ơ ví dầu
Tìm về đồng ruộng nương dâu
Dòng sông bến nước cây cầu gốc đa
Tôi về tìm lại hôm qua
Hồn nhiên thơ mộng nô đùa rong chơi
Tuổi thơ ngày ấy đâu rồi
Bao nhiêu ký ức dần trôi ùa về
Chẳng nơi nào đẹp bằng quê
Nhà tranh vách lá tạm che nghèo nàn
Nhưng mà tình nghĩa chứa chan
Chở che đùm bọc cơ hàn sớt chia
Phồn hoa đô thị ngoài kia
Ồn ào náo nhiệt xa lìa tình thân
Bôn ba xuôi ngược bụi trần
Nửa đời nặng gánh vai uằn áo cơm
(Tình quê, Hà Thu).
Cảm xúc chủ đạo trong bài thơ trên là gì?
Cảm xúc chủ đạo: Nỗi nhớ thương, xúc động xen lẫn tự hào khi nghĩ về quê hương và quá khứ.
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
Một chút nắng Sài Gòn sáng nay
rơi qua ô cửa
chỗ giấc mơ của một người hay mắc nợ niềm vui của phố xá bên ngoài
Những bạn bè thỉnh thoảng ghé chơi
lục tung lên chồng album nhạc
tìm cho ra giai điệu mà tuổi 20 ưa thích
nghe và mỉm cười..
Cứ đi đâu đó rồi về
lăn mình vào cảm giác lặng yên trôi
hết buồn bực
hết ngao ngán vì ngày dài 24 tiếng
mình còn trẻ như mọi người
mình còn trẻ hơn mọi người…
(Nhớ nhìn nắng sáng nay, Nguyễn Phong Việt)
Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là gì?
Đoạn thơ bộc lộ những tâm tư tình cảm của chủ thể trữ tình khi bất chợt được nhìn nắng Sài Gòn buổi sáng => phương thức chính: Biểu cảm.
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
Một chút nắng Sài Gòn sáng nay
rơi qua ô cửa
chỗ giấc mơ của một người hay mắc nợ niềm vui của phố xá bên ngoài
Những bạn bè thỉnh thoảng ghé chơi
lục tung lên chồng album nhạc
tìm cho ra giai điệu mà tuổi 20 ưa thích
nghe và mỉm cười..
Cứ đi đâu đó rồi về
lăn mình vào cảm giác lặng yên trôi
hết buồn bực
hết ngao ngán vì ngày dài 24 tiếng
mình còn trẻ như mọi người
mình còn trẻ hơn mọi người…
(Nhớ nhìn nắng sáng nay, Nguyễn Phong Việt)
Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau?
hết buồn bực
hết ngao ngán vì ngày dài 24 tiếng
mình còn trẻ như mọi người
mình còn trẻ hơn mọi người…
Câu thơ trên sử dụng biện pháp điệp từ (“hết”, “mình còn trẻ”, “mọi người”).
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
Một chút nắng Sài Gòn sáng nay
rơi qua ô cửa
chỗ giấc mơ của một người hay mắc nợ niềm vui của phố xá bên ngoài
Những bạn bè thỉnh thoảng ghé chơi
lục tung lên chồng album nhạc
tìm cho ra giai điệu mà tuổi 20 ưa thích
nghe và mỉm cười..
Cứ đi đâu đó rồi về
lăn mình vào cảm giác lặng yên trôi
hết buồn bực
hết ngao ngán vì ngày dài 24 tiếng
mình còn trẻ như mọi người
mình còn trẻ hơn mọi người…
(Nhớ nhìn nắng sáng nay, Nguyễn Phong Việt)
Cụm từ nào mang nghĩa chuyển trong câu thơ dưới đây:
“chỗ giấc mơ của một người hay mắc nợ niềm vui của phố xá bên ngoài”
Từ “mắc nợ” được dùng để chỉ việc một người vay hoặc hưởng một thứ gì đó từ người khác. Từ “mắc nợ” trong đoạn thơ này được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ, nhân vật trữ tình được hưởng niềm vui của phố xá, cảm thấy biết ơn, phải đền đáp và chưa thể đền đáp được.
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
Một chút nắng Sài Gòn sáng nay
rơi qua ô cửa
chỗ giấc mơ của một người hay mắc nợ niềm vui của phố xá bên ngoài
Những bạn bè thỉnh thoảng ghé chơi
lục tung lên chồng album nhạc
tìm cho ra giai điệu mà tuổi 20 ưa thích
nghe và mỉm cười..
Cứ đi đâu đó rồi về
lăn mình vào cảm giác lặng yên trôi
hết buồn bực
hết ngao ngán vì ngày dài 24 tiếng
mình còn trẻ như mọi người
mình còn trẻ hơn mọi người…
(Nhớ nhìn nắng sáng nay, Nguyễn Phong Việt)
Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ “ngao ngán”?
Từ ngán ngẩm đồng nghĩa với từ “ngao ngán”
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
Một chút nắng Sài Gòn sáng nay
rơi qua ô cửa
chỗ giấc mơ của một người hay mắc nợ niềm vui của phố xá bên ngoài
Những bạn bè thỉnh thoảng ghé chơi
lục tung lên chồng album nhạc
tìm cho ra giai điệu mà tuổi 20 ưa thích
nghe và mỉm cười..
Cứ đi đâu đó rồi về
lăn mình vào cảm giác lặng yên trôi
hết buồn bực
hết ngao ngán vì ngày dài 24 tiếng
mình còn trẻ như mọi người
mình còn trẻ hơn mọi người…
(Nhớ nhìn nắng sáng nay, Nguyễn Phong Việt)
Cảm xúc chủ đạo của đoạn thơ trên là gì?
Đoạn thơ bộc lộ cảm xúc trong buổi sáng bắt gặp nắng Sài Gòn, chủ thể trữ tình nhận ra được niềm vui đến từ những điều rất nhỏ như được bạn bè tới chơi, được nghe album nhạc yêu thích… => Cảm xúc chủ đạo: Sự bình yên nhẹ nhàng trong buổi sáng Sài Gòn với những điều bình dị.
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
“Các nhà tâm lý học về nhận thức đã có một nỗ lực to lớn hòng tìm kiếm những khác biệt về IQ giữa nhữngngười xuất thân từ nhiều vùng địa lý khác nhau nhưng hiện sống trong cùng một đất nước. Đặc biệt, nhiều nhà tâm lý học người Mỹ da trắng suốt nhiều thập kỷ qua đã ra sức chứng minh rằng người Mỹ da đen gốc Phi bấm sinh kém thông minh hơn người Mỹ da trắng gốc Âu. Tuy nhiên, như mọi người đều biết, những người được đem ra so sánh vốn dĩ khác nhau rất nhiều về môi trường xã hội và cơ hội học hành. Sự thật này càng gây khó khăn gấp đôi cho những nỗ lực nhằm kiểm chứng giả thiết rằng những khác biệt về trí tuệ là nguyên nhân sâu xa cho những khác biệt về công nghệ. Thứ nhất, ngay cả khả năng nhận thức của người lớn đã chịu ảnh hưởng nặng nề của môi trường xã hội nơi chúng ta trải qua thời thơ ấu, khiến cho thật khó lòng phân biệt rạch ròi xem ảnh hưởng nào là do những khác biệt bẩm sinh trong gen di truyền. Thứ hai, các thử nghiệm về khả năng nhận thức (chẳng hạn như thử nghiệm IQ) có xu hướng đo đếm vốn kiến thức về văn hóa chứ không phải trí thông minh bẩm sinh dù nó là thế nào đi chăng nữa. Do những tác động rõ ràng đó của môi trường sống thời thơ ấu và tri thức thu nhận được đổi với kết quả thử nghiệm IQ, nên nỗ lực của các nhà tâm lý học cho đến nay vẫn chưa thể đưa ra kết luận nào đủ sức thuyết phục về sự thiếu hụt IQ bẩm sinh mà nhiều người cho là hiển nhiên không phải bàn ở những ai không phải người da trắng.
(Jared Diamond, Súng, vi trùng và thép, NXB Thế giới, 2021, tr.24)
Xác định phong cách ngôn ngữ chính của đoạn trích trên.
Ở đây, tác giả đưa ra một vấn đề khoa học “những khác biệt về IQ giữa những người xuất thân từ nhiều vùng địa lý khác nhau nhưng hiện sống trong cùng một đất nước”.
Phong cách ngôn ngữ chính: Khoa học.
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
“Các nhà tâm lý học về nhận thức đã có một nỗ lực to lớn hòng tìm kiếm những khác biệt về IQ giữa nhữngngười xuất thân từ nhiều vùng địa lý khác nhau nhưng hiện sống trong cùng một đất nước. Đặc biệt, nhiều nhà tâm lý học người Mỹ da trắng suốt nhiều thập kỷ qua đã ra sức chứng minh rằng người Mỹ da đen gốc Phi bấm sinh kém thông minh hơn người Mỹ da trắng gốc Âu. Tuy nhiên, như mọi người đều biết, những người được đem ra so sánh vốn dĩ khác nhau rất nhiều về môi trường xã hội và cơ hội học hành. Sự thật này càng gây khó khăn gấp đôi cho những nỗ lực nhằm kiểm chứng giả thiết rằng những khác biệt về trí tuệ là nguyên nhân sâu xa cho những khác biệt về công nghệ. Thứ nhất, ngay cả khả năng nhận thức của người lớn đã chịu ảnh hưởng nặng nề của môi trường xã hội nơi chúng ta trải qua thời thơ ấu, khiến cho thật khó lòng phân biệt rạch ròi xem ảnh hưởng nào là do những khác biệt bẩm sinh trong gen di truyền. Thứ hai, các thử nghiệm về khả năng nhận thức (chẳng hạn như thử nghiệm IQ) có xu hướng đo đếm vốn kiến thức về văn hóa chứ không phải trí thông minh bẩm sinh dù nó là thế nào đi chăng nữa. Do những tác động rõ ràng đó của môi trường sống thời thơ ấu và tri thức thu nhận được đổi với kết quả thử nghiệm IQ, nên nỗ lực của các nhà tâm lý học cho đến nay vẫn chưa thể đưa ra kết luận nào đủ sức thuyết phục về sự thiếu hụt IQ bẩm sinh mà nhiều người cho là hiển nhiên không phải bàn ở những ai không phải người da trắng.
(Jared Diamond, Súng, vi trùng và thép, NXB Thế giới, 2021, tr.24)
Nội dung chính của đoạn trích là gì?
Nội dung chính của đoạn trích là nỗ lực tìm kiếm sự khác biệt về IQ do bẩm sinh.
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
“Các nhà tâm lý học về nhận thức đã có một nỗ lực to lớn hòng tìm kiếm những khác biệt về IQ giữa nhữngngười xuất thân từ nhiều vùng địa lý khác nhau nhưng hiện sống trong cùng một đất nước. Đặc biệt, nhiều nhà tâm lý học người Mỹ da trắng suốt nhiều thập kỷ qua đã ra sức chứng minh rằng người Mỹ da đen gốc Phi bấm sinh kém thông minh hơn người Mỹ da trắng gốc Âu. Tuy nhiên, như mọi người đều biết, những người được đem ra so sánh vốn dĩ khác nhau rất nhiều về môi trường xã hội và cơ hội học hành. Sự thật này càng gây khó khăn gấp đôi cho những nỗ lực nhằm kiểm chứng giả thiết rằng những khác biệt về trí tuệ là nguyên nhân sâu xa cho những khác biệt về công nghệ. Thứ nhất, ngay cả khả năng nhận thức của người lớn đã chịu ảnh hưởng nặng nề của môi trường xã hội nơi chúng ta trải qua thời thơ ấu, khiến cho thật khó lòng phân biệt rạch ròi xem ảnh hưởng nào là do những khác biệt bẩm sinh trong gen di truyền. Thứ hai, các thử nghiệm về khả năng nhận thức (chẳng hạn như thử nghiệm IQ) có xu hướng đo đếm vốn kiến thức về văn hóa chứ không phải trí thông minh bẩm sinh dù nó là thế nào đi chăng nữa. Do những tác động rõ ràng đó của môi trường sống thời thơ ấu và tri thức thu nhận được đổi với kết quả thử nghiệm IQ, nên nỗ lực của các nhà tâm lý học cho đến nay vẫn chưa thể đưa ra kết luận nào đủ sức thuyết phục về sự thiếu hụt IQ bẩm sinh mà nhiều người cho là hiển nhiên không phải bàn ở những ai không phải người da trắng.
(Jared Diamond, Súng, vi trùng và thép, NXB Thế giới, 2021, tr.24)
Câu văn dưới đây sử dụng thành phần biệt lập nào?
Thứ hai, các thử nghiệm về khả năng nhận thức (chẳng hạn như thử nghiệm IQ) có xu hướng đo đếm vốn kiến thức về văn hóa chứ không phải trí thông minh bẩm sinh dù nó là thế nào đi chăng nữa.
Thành phần phụ chú: (chẳng hạn như thử nghiệm IQ)
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
“Các nhà tâm lý học về nhận thức đã có một nỗ lực to lớn hòng tìm kiếm những khác biệt về IQ giữa nhữngngười xuất thân từ nhiều vùng địa lý khác nhau nhưng hiện sống trong cùng một đất nước. Đặc biệt, nhiều nhà tâm lý học người Mỹ da trắng suốt nhiều thập kỷ qua đã ra sức chứng minh rằng người Mỹ da đen gốc Phi bấm sinh kém thông minh hơn người Mỹ da trắng gốc Âu. Tuy nhiên, như mọi người đều biết, những người được đem ra so sánh vốn dĩ khác nhau rất nhiều về môi trường xã hội và cơ hội học hành. Sự thật này càng gây khó khăn gấp đôi cho những nỗ lực nhằm kiểm chứng giả thiết rằng những khác biệt về trí tuệ là nguyên nhân sâu xa cho những khác biệt về công nghệ. Thứ nhất, ngay cả khả năng nhận thức của người lớn đã chịu ảnh hưởng nặng nề của môi trường xã hội nơi chúng ta trải qua thời thơ ấu, khiến cho thật khó lòng phân biệt rạch ròi xem ảnh hưởng nào là do những khác biệt bẩm sinh trong gen di truyền. Thứ hai, các thử nghiệm về khả năng nhận thức (chẳng hạn như thử nghiệm IQ) có xu hướng đo đếm vốn kiến thức về văn hóa chứ không phải trí thông minh bẩm sinh dù nó là thế nào đi chăng nữa. Do những tác động rõ ràng đó của môi trường sống thời thơ ấu và tri thức thu nhận được đổi với kết quả thử nghiệm IQ, nên nỗ lực của các nhà tâm lý học cho đến nay vẫn chưa thể đưa ra kết luận nào đủ sức thuyết phục về sự thiếu hụt IQ bẩm sinh mà nhiều người cho là hiển nhiên không phải bàn ở những ai không phải người da trắng.
(Jared Diamond, Súng, vi trùng và thép, NXB Thế giới, 2021, tr.24)
Cụm từ “sự thật này” (in đậm, gạch chân) thay thế cho nội dung nào dưới đây?
Chú ý câu văn: Tuy nhiên, như mọi người đều biết, những người được đem ra so sánh vốn dĩ khác nhau rất nhiều về môi trường xã hội và cơ hội học hành.
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
“Các nhà tâm lý học về nhận thức đã có một nỗ lực to lớn hòng tìm kiếm những khác biệt về IQ giữa nhữngngười xuất thân từ nhiều vùng địa lý khác nhau nhưng hiện sống trong cùng một đất nước. Đặc biệt, nhiều nhà tâm lý học người Mỹ da trắng suốt nhiều thập kỷ qua đã ra sức chứng minh rằng người Mỹ da đen gốc Phi bấm sinh kém thông minh hơn người Mỹ da trắng gốc Âu. Tuy nhiên, như mọi người đều biết, những người được đem ra so sánh vốn dĩ khác nhau rất nhiều về môi trường xã hội và cơ hội học hành. Sự thật này càng gây khó khăn gấp đôi cho những nỗ lực nhằm kiểm chứng giả thiết rằng những khác biệt về trí tuệ là nguyên nhân sâu xa cho những khác biệt về công nghệ. Thứ nhất, ngay cả khả năng nhận thức của người lớn đã chịu ảnh hưởng nặng nề của môi trường xã hội nơi chúng ta trải qua thời thơ ấu, khiến cho thật khó lòng phân biệt rạch ròi xem ảnh hưởng nào là do những khác biệt bẩm sinh trong gen di truyền. Thứ hai, các thử nghiệm về khả năng nhận thức (chẳng hạn như thử nghiệm IQ) có xu hướng đo đếm vốn kiến thức về văn hóa chứ không phải trí thông minh bẩm sinh dù nó là thế nào đi chăng nữa. Do những tác động rõ ràng đó của môi trường sống thời thơ ấu và tri thức thu nhận được đổi với kết quả thử nghiệm IQ, nên nỗ lực của các nhà tâm lý học cho đến nay vẫn chưa thể đưa ra kết luận nào đủ sức thuyết phục về sự thiếu hụt IQ bẩm sinh mà nhiều người cho là hiển nhiên không phải bàn ở những ai không phải người da trắng.
(Jared Diamond, Súng, vi trùng và thép, NXB Thế giới, 2021, tr.24)
Ý nào không được nhắc đến trong đoạn trích?
Ý nào không được nhắc đến trong đoạn trích: Mục đích nghiên cứu sự khách biệt về IQ là để chứng tỏ sự khác biệt giữa người da đen và người da trắng.