Câu hỏi kết hợp - Dạng bài đọc hiểu văn học

Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hà Nội

Đổi lựa chọn

Câu 921 Trắc nghiệm

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

    Một người hỏi nhà hiền triết:

- Cái gì nên nhớ và cái gì nên quên?

    Nhà hiền triết trả lời:

- Nếu mọi người làm điều tốt cho anh thì anh nên nhớ. Còn nếu anh làm điều tốt cho mọi người thì anh nên quên.

(Theo: Truyện ngụ ngôn lừng danh thế giới)

Bài học rút ra từ câu nói của nhà hiền triết là gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Lời nói của nhà hiền triết có hai ý: nhắc nhở về sự biết ơn, nhận điều tốt từ người khác không thể không ghi nhớ; nhắc nhở khi làm ơn, làm điều tốt cho người khác thì phải trong sáng, vô tư, không vụ lợi.

Câu 922 Trắc nghiệm

“…Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị. Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói của mình và ra sức làm cho tiếng nói ấy phong phú hơn để có khả năng phổ biến tại An Nam các học thuyết đạo đức và khoa học của Châu Âu, việc giải phóng các dân tộc An Nam chỉ còn là vấn đề thời gian. Bất cứ người An Nam nào vứt bỏ tiếng nói của mình, thì cũng đương nhiên khước từ hi vọng giải phóng giống nòi. […] Vì thế, đối với người An Nam chúng ta, chối từ tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với chối sự tự do của mình…”

(Nguyễn An Ninh, Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức,

                     Theo SGK Ngữ Văn 11, tập hai, NXB Giáo dục, 2014, tr.90)

Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Phương thức biểu đạt chính là nghị luận.

Câu 923 Trắc nghiệm

“…Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị. Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói của mình và ra sức làm cho tiếng nói ấy phong phú hơn để có khả năng phổ biến tại An Nam các học thuyết đạo đức và khoa học của Châu Âu, việc giải phóng các dân tộc An Nam chỉ còn là vấn đề thời gian. Bất cứ người An Nam nào vứt bỏ tiếng nói của mình, thì cũng đương nhiên khước từ hi vọng giải phóng giống nòi. […] Vì thế, đối với người An Nam chúng ta, chối từ tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với chối sự tự do của mình…”

(Nguyễn An Ninh, Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức,

                     Theo SGK Ngữ Văn 11, tập hai, NXB Giáo dục, 2014, tr.90)

Trong đoạn trích, từ giải phóng có nghĩa là gì?  

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Giải phóng là làm cho được tự do, cho thoát khỏi tình trạng bị nô dịch, chiếm đóng.

Câu 924 Trắc nghiệm

“…Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị. Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói của mình và ra sức làm cho tiếng nói ấy phong phú hơn để có khả năng phổ biến tại An Nam các học thuyết đạo đức và khoa học của Châu Âu, việc giải phóng các dân tộc An Nam chỉ còn là vấn đề thời gian. Bất cứ người An Nam nào vứt bỏ tiếng nói của mình, thì cũng đương nhiên khước từ hi vọng giải phóng giống nòi. […] Vì thế, đối với người An Nam chúng ta, chối từ tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với chối sự tự do của mình…”

(Nguyễn An Ninh, Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức,

                     Theo SGK Ngữ Văn 11, tập hai, NXB Giáo dục, 2014, tr.90)

Nội dung của đoạn trích là gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Nội dung của đoạn trích: Tiếng mẹ đẻ là vũ khí lợi hại để giải phóng dân tộc An Nam.

Câu 925 Trắc nghiệm

“…Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị. Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói của mình và ra sức làm cho tiếng nói ấy phong phú hơn để có khả năng phổ biến tại An Nam các học thuyết đạo đức và khoa học của Châu Âu, việc giải phóng các dân tộc An Nam chỉ còn là vấn đề thời gian. Bất cứ người An Nam nào vứt bỏ tiếng nói của mình, thì cũng đương nhiên khước từ hi vọng giải phóng giống nòi. […] Vì thế, đối với người An Nam chúng ta, chối từ tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với chối sự tự do của mình…”

(Nguyễn An Ninh, Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức,

                     Theo SGK Ngữ Văn 11, tập hai, NXB Giáo dục, 2014, tr.90)

Trong câu “…Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị.” Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Đoạn trích trên sử dụng biện pháp so sánh.

So sánh Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất...

Câu 926 Trắc nghiệm

“…Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị. Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói của mình và ra sức làm cho tiếng nói ấy phong phú hơn để có khả năng phổ biến tại An Nam các học thuyết đạo đức và khoa học của Châu Âu, việc giải phóng các dân tộc An Nam chỉ còn là vấn đề thời gian. Bất cứ người An Nam nào vứt bỏ tiếng nói của mình, thì cũng đương nhiên khước từ hi vọng giải phóng giống nòi. […] Vì thế, đối với người An Nam chúng ta, chối từ tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với chối sự tự do của mình…”

(Nguyễn An Ninh, Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức,

                     Theo SGK Ngữ Văn 11, tập hai, NXB Giáo dục, 2014, tr.90)

Thông điệp nào được rút ra từ đoạn trích trên?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Đoạn trích muốn gửi đi thông điệp tầm quan trọng của tiếng mẹ đẻ và để gìn giữ đất nước, việc quan trọng là bảo vệ, gìn giữ, trân trọng và tự hào tiếng mẹ đẻ.

Câu 927 Trắc nghiệm

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

BỐN NGỌN NẾN

       Trong một căn phòng lặng thinh có bốn ngọn nến đang cháy. Ngọn nến thứ nhất nói:

- Tôi là biểu tượng của hòa bình, thế giới này rất cần tôi.

Ngọn nến thứ hai nói:

- Tôi là biểu tượng của lòng trung thành. Hơn tất cả, mọi người đều cần đến tôi.

Ngọn nến thứ ba lên tiếng:

- Tôi là biểu tượng của tình yêu, hãy tưởng tượng xem thế giới sẽ ra sao nếu không có tình yêu, thế giới thực sự rất cần đến tôi.

Đột nhiên, cánh cửa căn phòng mở tung, một làn gió lùa vào thổi tắt cả ba ngọn nến. Cậu bé chạy vào ngạc nhiên hỏi:

- Tại sao ba ngọn nến lại tắt?

Cậu bé òa khóc, lúc này ngọn nến thứ tư mới lên tiếng:

- Đừng khóc cậu bé, khi nào tôi còn cháy sáng thì cậu vẫn còn có thể thắp sáng cả ba ngọn nến kia lại. Bởi vì tôi chính là hiện thân của hi vọng.

Lúc này, cậu bé không khóc nữa và cầm ngọn nến thứ tư lần lượt thắp sáng cả ba ngọn nến còn lại.     

 (Những câu chuyện khơi nguồn trí tuệ  - Trương Thiết Thành)

Xét theo cấu tạo, câu văn: “Tôi là biểu tượng của hòa bình, thế giới này rất cần tôi.” thuộc kiểu câu gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Câu trên thuộc loại câu ghép: Tôi là biểu tượng của hòa bình, // thế giới này rất cần tôi.

                                             CN1               VN1                            CN2              VN2

Câu 928 Trắc nghiệm

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

BỐN NGỌN NẾN

       Trong một căn phòng lặng thinh có bốn ngọn nến đang cháy. Ngọn nến thứ nhất nói:

- Tôi là biểu tượng của hòa bình, thế giới này rất cần tôi.

Ngọn nến thứ hai nói:

- Tôi là biểu tượng của lòng trung thành. Hơn tất cả, mọi người đều cần đến tôi.

Ngọn nến thứ ba lên tiếng:

- Tôi là biểu tượng của tình yêu, hãy tưởng tượng xem thế giới sẽ ra sao nếu không có tình yêu, thế giới thực sự rất cần đến tôi.

Đột nhiên, cánh cửa căn phòng mở tung, một làn gió lùa vào thổi tắt cả ba ngọn nến. Cậu bé chạy vào ngạc nhiên hỏi:

- Tại sao ba ngọn nến lại tắt?

Cậu bé òa khóc, lúc này ngọn nến thứ tư mới lên tiếng:

- Đừng khóc cậu bé, khi nào tôi còn cháy sáng thì cậu vẫn còn có thể thắp sáng cả ba ngọn nến kia lại. Bởi vì tôi chính là hiện thân của hi vọng.

Lúc này, cậu bé không khóc nữa và cầm ngọn nến thứ tư lần lượt thắp sáng cả ba ngọn nến còn lại.     

 (Những câu chuyện khơi nguồn trí tuệ  - Trương Thiết Thành)

Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong việc khắc họa hình ảnh các ngọn nến?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Câu văn sử dụng biện pháp nhân hóa.

Câu 929 Trắc nghiệm

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

BỐN NGỌN NẾN

       Trong một căn phòng lặng thinh có bốn ngọn nến đang cháy. Ngọn nến thứ nhất nói:

- Tôi là biểu tượng của hòa bình, thế giới này rất cần tôi.

Ngọn nến thứ hai nói:

- Tôi là biểu tượng của lòng trung thành. Hơn tất cả, mọi người đều cần đến tôi.

Ngọn nến thứ ba lên tiếng:

- Tôi là biểu tượng của tình yêu, hãy tưởng tượng xem thế giới sẽ ra sao nếu không có tình yêu, thế giới thực sự rất cần đến tôi.

Đột nhiên, cánh cửa căn phòng mở tung, một làn gió lùa vào thổi tắt cả ba ngọn nến. Cậu bé chạy vào ngạc nhiên hỏi:

- Tại sao ba ngọn nến lại tắt?

Cậu bé òa khóc, lúc này ngọn nến thứ tư mới lên tiếng:

- Đừng khóc cậu bé, khi nào tôi còn cháy sáng thì cậu vẫn còn có thể thắp sáng cả ba ngọn nến kia lại. Bởi vì tôi chính là hiện thân của hi vọng.

Lúc này, cậu bé không khóc nữa và cầm ngọn nến thứ tư lần lượt thắp sáng cả ba ngọn nến còn lại.     

 (Những câu chuyện khơi nguồn trí tuệ  - Trương Thiết Thành)

Biện pháp nhân hóa trong văn bản có tác dụng gì? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Biện pháp nhân hóa trong văn bản có tác dụng làm cho hình tượng các ngọn nến hiện lên sinh động hơn.

Câu 930 Trắc nghiệm

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

BỐN NGỌN NẾN

       Trong một căn phòng lặng thinh có bốn ngọn nến đang cháy. Ngọn nến thứ nhất nói:

- Tôi là biểu tượng của hòa bình, thế giới này rất cần tôi.

Ngọn nến thứ hai nói:

- Tôi là biểu tượng của lòng trung thành. Hơn tất cả, mọi người đều cần đến tôi.

Ngọn nến thứ ba lên tiếng:

- Tôi là biểu tượng của tình yêu, hãy tưởng tượng xem thế giới sẽ ra sao nếu không có tình yêu, thế giới thực sự rất cần đến tôi.

Đột nhiên, cánh cửa căn phòng mở tung, một làn gió lùa vào thổi tắt cả ba ngọn nến. Cậu bé chạy vào ngạc nhiên hỏi:

- Tại sao ba ngọn nến lại tắt?

Cậu bé òa khóc, lúc này ngọn nến thứ tư mới lên tiếng:

- Đừng khóc cậu bé, khi nào tôi còn cháy sáng thì cậu vẫn còn có thể thắp sáng cả ba ngọn nến kia lại. Bởi vì tôi chính là hiện thân của hi vọng.

Lúc này, cậu bé không khóc nữa và cầm ngọn nến thứ tư lần lượt thắp sáng cả ba ngọn nến còn lại.     

 (Những câu chuyện khơi nguồn trí tuệ  - Trương Thiết Thành)

Theo văn bản, ngọn nến nào đã thắp sáng các ngọn nến còn lại?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ngọn nến hi vọng đã thắp sáng các ngọn nến còn lại.

Câu 931 Trắc nghiệm

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

BỐN NGỌN NẾN

       Trong một căn phòng lặng thinh có bốn ngọn nến đang cháy. Ngọn nến thứ nhất nói:

- Tôi là biểu tượng của hòa bình, thế giới này rất cần tôi.

Ngọn nến thứ hai nói:

- Tôi là biểu tượng của lòng trung thành. Hơn tất cả, mọi người đều cần đến tôi.

Ngọn nến thứ ba lên tiếng:

- Tôi là biểu tượng của tình yêu, hãy tưởng tượng xem thế giới sẽ ra sao nếu không có tình yêu, thế giới thực sự rất cần đến tôi.

Đột nhiên, cánh cửa căn phòng mở tung, một làn gió lùa vào thổi tắt cả ba ngọn nến. Cậu bé chạy vào ngạc nhiên hỏi:

- Tại sao ba ngọn nến lại tắt?

Cậu bé òa khóc, lúc này ngọn nến thứ tư mới lên tiếng:

- Đừng khóc cậu bé, khi nào tôi còn cháy sáng thì cậu vẫn còn có thể thắp sáng cả ba ngọn nến kia lại. Bởi vì tôi chính là hiện thân của hi vọng.

Lúc này, cậu bé không khóc nữa và cầm ngọn nến thứ tư lần lượt thắp sáng cả ba ngọn nến còn lại.     

 (Những câu chuyện khơi nguồn trí tuệ  - Trương Thiết Thành)

Ngọn nến hi vọng trong đoạn trích trên hiện thân cho điều gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ngọn nến hi vọng trong đoạn trích trên hiện thân cho sự lạc quan.

Câu 932 Trắc nghiệm

Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:

Đêm hôm gió khóc thổi ru cành:

Núi bạc âm thầm, bể uốn xanh.

Hiu hắt Mỵ Châu nằm, trăng phủ.

Ầm ầm sóng thảm vỗ vờn quanh.

 

Cát vàng le lói muôn hàng châu:

Long lanh trai tuyết nhìn canh thâu.

Thương ai sao biếc thầm gieo lệ.

Sương mờ bay tỏa bạc ngàn lau.

(Nguyễn Nhược Pháp, Mỵ Châu, Ngày xưa, NXB Cảo Thơm, Sài Gòn, 1966)

Anh/Chị hiểu như thế nào về nội dung của những dòng thơ sau:

Đêm hôm gió khóc thổi ru cành:

Núi bạc âm thầm, bể uốn xanh.

Hiu hắt Mỵ Châu nằm, trăng phủ.

Ầm ầm sóng thảm vỗ vờn quanh.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Nội dung chính của đoạn thơ: Nêu cao ý chí cộng đồng và tinh thần tự nguyện trong đại dịch.

Câu 933 Trắc nghiệm

Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:

Đêm hôm gió khóc thổi ru cành:

Núi bạc âm thầm, bể uốn xanh.

Hiu hắt Mỵ Châu nằm, trăng phủ.

Ầm ầm sóng thảm vỗ vờn quanh.

 

Cát vàng le lói muôn hàng châu:

Long lanh trai tuyết nhìn canh thâu.

Thương ai sao biếc thầm gieo lệ.

Sương mờ bay tỏa bạc ngàn lau.

(Nguyễn Nhược Pháp, Mỵ Châu, Ngày xưa, NXB Cảo Thơm, Sài Gòn, 1966)

Câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì? “Đêm hôm gió khóc thổi ru cành”?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Câu thơ trên sử dụng biện pháp nhân hóa (nhân hóa gió khóc, có cảm xúc như con người).

Câu 934 Trắc nghiệm

Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:

Đêm hôm gió khóc thổi ru cành:

Núi bạc âm thầm, bể uốn xanh.

Hiu hắt Mỵ Châu nằm, trăng phủ.

Ầm ầm sóng thảm vỗ vờn quanh.

 

Cát vàng le lói muôn hàng châu:

Long lanh trai tuyết nhìn canh thâu.

Thương ai sao biếc thầm gieo lệ.

Sương mờ bay tỏa bạc ngàn lau.

(Nguyễn Nhược Pháp, Mỵ Châu, Ngày xưa, NXB Cảo Thơm, Sài Gòn, 1966)

Trong đoạn thơ trên, tác giả thể hiện tâm trạng gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Tâm trạng: Buồn thương, xót xa cho nàng Mỵ Châu trong câu chuyện truyền thuyết xưa.

Câu 935 Trắc nghiệm

Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:

Đêm hôm gió khóc thổi ru cành:

Núi bạc âm thầm, bể uốn xanh.

Hiu hắt Mỵ Châu nằm, trăng phủ.

Ầm ầm sóng thảm vỗ vờn quanh.

 

Cát vàng le lói muôn hàng châu:

Long lanh trai tuyết nhìn canh thâu.

Thương ai sao biếc thầm gieo lệ.

Sương mờ bay tỏa bạc ngàn lau.

(Nguyễn Nhược Pháp, Mỵ Châu, Ngày xưa, NXB Cảo Thơm, Sài Gòn, 1966)

Từ “hàng châu” trong văn bản có nghĩa là gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Từ “hàng châu” trong văn bản có nghĩa chỉ dòng nước mắt.

Câu 936 Trắc nghiệm

Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:

Đêm hôm gió khóc thổi ru cành:

Núi bạc âm thầm, bể uốn xanh.

Hiu hắt Mỵ Châu nằm, trăng phủ.

Ầm ầm sóng thảm vỗ vờn quanh.

 

Cát vàng le lói muôn hàng châu:

Long lanh trai tuyết nhìn canh thâu.

Thương ai sao biếc thầm gieo lệ.

Sương mờ bay tỏa bạc ngàn lau.

(Nguyễn Nhược Pháp, Mỵ Châu, Ngày xưa, NXB Cảo Thơm, Sài Gòn, 1966)

Câu thơ “Long lanh trai tuyết nhìn canh thâu” thể hiện ý nghĩa gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Câu thơ “Long lanh trai tuyết nhìn canh thâu” thể hiện ý nghĩa: Thời gian sẽ chứng minh cho sự trong sạch của nàng Mỵ Châu.

Câu 937 Trắc nghiệm

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

… “ Ước làm một hạt phù sa

Ước làm một tiếng chim ca xanh trời

Ước làm tia nắng vàng tươi

Ước làm một hạt mưa rơi, đâm chồi”.

(“Xin làm hạt phù sa”- Lê Cảnh Nhạc)

Đoạn trên được viết theo thể thơ gì?  

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Đoạn trên được viết theo thể thơ lục bát.

Câu 938 Trắc nghiệm

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

… “ Ước làm một hạt phù sa

Ước làm một tiếng chim ca xanh trời

Ước làm tia nắng vàng tươi

Ước làm một hạt mưa rơi, đâm chồi”.

(“Xin làm hạt phù sa”- Lê Cảnh Nhạc)

Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt biểu cảm.

Câu 939 Trắc nghiệm

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

… “ Ước làm một hạt phù sa

Ước làm một tiếng chim ca xanh trời

Ước làm tia nắng vàng tươi

Ước làm một hạt mưa rơi, đâm chồi”.

(“Xin làm hạt phù sa”- Lê Cảnh Nhạc)

Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên là? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ:

- Điệp ngữ: “Ước làm” nhắc lại 4 lần.

- Ẩn dụ: Hạt phù sa, tiếng chim ca, tia nắng vàng tươi, hạt mưa rơi ẩn dụ cho những vẻ đẹp của cuộc đời mà con người khát khao cống hiến.

- Liệt kê các sự vật của tự nhiên: Hạt phù sa, tiếng chim ca, tia nắng vàng tươi, hạt mưa rơi.

Câu 940 Trắc nghiệm

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

… “ Ước làm một hạt phù sa

Ước làm một tiếng chim ca xanh trời

Ước làm tia nắng vàng tươi

Ước làm một hạt mưa rơi, đâm chồi”.

(“Xin làm hạt phù sa”- Lê Cảnh Nhạc)

Nội dung của đoạn thơ? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Nội dung chính của đoạn: Thể hiện ước nguyện sống, cống hiến hết sức cao đẹp để xây dựng quê hương, đất nước của nhà thơ.