Câu hỏi kết hợp - Dạng bài đọc hiểu văn học
Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hà Nội
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
Người ta thường nói, khi phải đối mặt với những chuyện không như ý muốn, ta cần học cách “vứt bỏ”. Nhưng đó không phải là chiến lược đúng đắn khi đối đầu với “chiếc xe rác”. Thay vào đó, chúng ta cần học cách “bỏ qua” những biểu hiện tiêu cực đó. Bởi vì để vứt bỏ một điều gì thì trước đó bạn đã để nó thẩm thấu vào cuộc sống của mình rồi. Cho nên dù bạn có thể vứt bỏ những điều không hay đó thì ký ức về một “chiếc xe rác” vẫn sẽ lưu lại trong tâm trí bạn.
Những suy nghĩ tiêu cực này sẽ không thể ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống của bạn, nếu bạn biết cách kìm hãm chúng. Do đó, đừng tiêu tốn thời gian hay năng lượng để lo nghĩ về những “chiếc xe rác” ấy nữa, mà hãy dành nguồn lực quý giá đó để nghĩ đến những điều tốt đẹp trong cuộc sống của bạn.
Cách bạn đối phó với những rắc rối thường ngày ảnh hưởng đến hạnh phúc và thành công của bạn nhiều hơn bạn nghĩ. Trong cuốn Stress, Appraisal and Coping (Áp lực, nhận định và đối phó) hai tác giả Susan Folkman và Richard Lazarus, chuyên gia tâm lý học, đã phát hiện ra rằng nếu được tích lũy lại thì những rắc rối trong cuộc sống thường ngày có thể tạo ra một áp lực nặng nề hơn cả tác động của một số sự kiện đau buồn nhất trong cuộc đời chúng ta.
(Theo David J.Pollay, Bài học kì diệu từ chiếc xe rác, NXB Tổng hợp TP.HCM)
Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.
Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận.
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
Người ta thường nói, khi phải đối mặt với những chuyện không như ý muốn, ta cần học cách “vứt bỏ”. Nhưng đó không phải là chiến lược đúng đắn khi đối đầu với “chiếc xe rác”. Thay vào đó, chúng ta cần học cách “bỏ qua” những biểu hiện tiêu cực đó. Bởi vì để vứt bỏ một điều gì thì trước đó bạn đã để nó thẩm thấu vào cuộc sống của mình rồi. Cho nên dù bạn có thể vứt bỏ những điều không hay đó thì ký ức về một “chiếc xe rác” vẫn sẽ lưu lại trong tâm trí bạn.
Những suy nghĩ tiêu cực này sẽ không thể ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống của bạn, nếu bạn biết cách kìm hãm chúng. Do đó, đừng tiêu tốn thời gian hay năng lượng để lo nghĩ về những “chiếc xe rác” ấy nữa, mà hãy dành nguồn lực quý giá đó để nghĩ đến những điều tốt đẹp trong cuộc sống của bạn.
Cách bạn đối phó với những rắc rối thường ngày ảnh hưởng đến hạnh phúc và thành công của bạn nhiều hơn bạn nghĩ. Trong cuốn Stress, Appraisal and Coping (Áp lực, nhận định và đối phó) hai tác giả Susan Folkman và Richard Lazarus, chuyên gia tâm lý học, đã phát hiện ra rằng nếu được tích lũy lại thì những rắc rối trong cuộc sống thường ngày có thể tạo ra một áp lực nặng nề hơn cả tác động của một số sự kiện đau buồn nhất trong cuộc đời chúng ta.
(Theo David J.Pollay, Bài học kì diệu từ chiếc xe rác, NXB Tổng hợp TP.HCM)
Theo văn bản trên, “chiếc xe rác” ẩn dụ cho điều gì?
Theo văn bản trên, “chiếc xe rác” ẩn dụ cho những biểu hiện tiêu cực trong cuộc sống.
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
Người ta thường nói, khi phải đối mặt với những chuyện không như ý muốn, ta cần học cách “vứt bỏ”. Nhưng đó không phải là chiến lược đúng đắn khi đối đầu với “chiếc xe rác”. Thay vào đó, chúng ta cần học cách “bỏ qua” những biểu hiện tiêu cực đó. Bởi vì để vứt bỏ một điều gì thì trước đó bạn đã để nó thẩm thấu vào cuộc sống của mình rồi. Cho nên dù bạn có thể vứt bỏ những điều không hay đó thì ký ức về một “chiếc xe rác” vẫn sẽ lưu lại trong tâm trí bạn.
Những suy nghĩ tiêu cực này sẽ không thể ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống của bạn, nếu bạn biết cách kìm hãm chúng. Do đó, đừng tiêu tốn thời gian hay năng lượng để lo nghĩ về những “chiếc xe rác” ấy nữa, mà hãy dành nguồn lực quý giá đó để nghĩ đến những điều tốt đẹp trong cuộc sống của bạn.
Cách bạn đối phó với những rắc rối thường ngày ảnh hưởng đến hạnh phúc và thành công của bạn nhiều hơn bạn nghĩ. Trong cuốn Stress, Appraisal and Coping (Áp lực, nhận định và đối phó) hai tác giả Susan Folkman và Richard Lazarus, chuyên gia tâm lý học, đã phát hiện ra rằng nếu được tích lũy lại thì những rắc rối trong cuộc sống thường ngày có thể tạo ra một áp lực nặng nề hơn cả tác động của một số sự kiện đau buồn nhất trong cuộc đời chúng ta.
(Theo David J.Pollay, Bài học kì diệu từ chiếc xe rác, NXB Tổng hợp TP.HCM)
Câu văn dưới đây có thành phần biệt lập nào?
Trong cuốn Stress, Appraisal and Coping (Áp lực, nhận định và đối phó) hai tác giả Susan Folkman và Richard Lazarus, chuyên gia tâm lý học, đã phát hiện ra rằng nếu được tích lũy lại thì những rắc rối trong cuộc sống thường ngày có thể tạo ra một áp lực nặng nề hơn cả tác động của một số sự kiện đau buồn nhất trong cuộc đời chúng ta.
Thành phần phụ chú: chuyên gia tâm lý học, bổ trợ thông tin cho “hai tác giả Susan Folkman và Richard Lazarus”
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
Người ta thường nói, khi phải đối mặt với những chuyện không như ý muốn, ta cần học cách “vứt bỏ”. Nhưng đó không phải là chiến lược đúng đắn khi đối đầu với “chiếc xe rác”. Thay vào đó, chúng ta cần học cách “bỏ qua” những biểu hiện tiêu cực đó. Bởi vì để vứt bỏ một điều gì thì trước đó bạn đã để nó thẩm thấu vào cuộc sống của mình rồi. Cho nên dù bạn có thể vứt bỏ những điều không hay đó thì ký ức về một “chiếc xe rác” vẫn sẽ lưu lại trong tâm trí bạn.
Những suy nghĩ tiêu cực này sẽ không thể ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống của bạn, nếu bạn biết cách kìm hãm chúng. Do đó, đừng tiêu tốn thời gian hay năng lượng để lo nghĩ về những “chiếc xe rác” ấy nữa, mà hãy dành nguồn lực quý giá đó để nghĩ đến những điều tốt đẹp trong cuộc sống của bạn.
Cách bạn đối phó với những rắc rối thường ngày ảnh hưởng đến hạnh phúc và thành công của bạn nhiều hơn bạn nghĩ. Trong cuốn Stress, Appraisal and Coping (Áp lực, nhận định và đối phó) hai tác giả Susan Folkman và Richard Lazarus, chuyên gia tâm lý học, đã phát hiện ra rằng nếu được tích lũy lại thì những rắc rối trong cuộc sống thường ngày có thể tạo ra một áp lực nặng nề hơn cả tác động của một số sự kiện đau buồn nhất trong cuộc đời chúng ta.
(Theo David J.Pollay, Bài học kì diệu từ chiếc xe rác, NXB Tổng hợp TP.HCM)
Theo tác giả, khi đối đầu với những “chiếc xe rác”, chúng ta nên làm gì?
Theo tác giả, khi đối đầu với những “chiếc xe rác”, chúng ta nên học cách bỏ qua.
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
Người ta thường nói, khi phải đối mặt với những chuyện không như ý muốn, ta cần học cách “vứt bỏ”. Nhưng đó không phải là chiến lược đúng đắn khi đối đầu với “chiếc xe rác”. Thay vào đó, chúng ta cần học cách “bỏ qua” những biểu hiện tiêu cực đó. Bởi vì để vứt bỏ một điều gì thì trước đó bạn đã để nó thẩm thấu vào cuộc sống của mình rồi. Cho nên dù bạn có thể vứt bỏ những điều không hay đó thì ký ức về một “chiếc xe rác” vẫn sẽ lưu lại trong tâm trí bạn.
Những suy nghĩ tiêu cực này sẽ không thể ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống của bạn, nếu bạn biết cách kìm hãm chúng. Do đó, đừng tiêu tốn thời gian hay năng lượng để lo nghĩ về những “chiếc xe rác” ấy nữa, mà hãy dành nguồn lực quý giá đó để nghĩ đến những điều tốt đẹp trong cuộc sống của bạn.
Cách bạn đối phó với những rắc rối thường ngày ảnh hưởng đến hạnh phúc và thành công của bạn nhiều hơn bạn nghĩ. Trong cuốn Stress, Appraisal and Coping (Áp lực, nhận định và đối phó) hai tác giả Susan Folkman và Richard Lazarus, chuyên gia tâm lý học, đã phát hiện ra rằng nếu được tích lũy lại thì những rắc rối trong cuộc sống thường ngày có thể tạo ra một áp lực nặng nề hơn cả tác động của một số sự kiện đau buồn nhất trong cuộc đời chúng ta.
(Theo David J.Pollay, Bài học kì diệu từ chiếc xe rác, NXB Tổng hợp TP.HCM)
Thông điệp được gửi gắm trong văn bản trên là gì?
Thông điệp: Hãy học cách bỏ qua những tiêu cực để cuộc sống của bạn tốt đẹp hơn..
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
.... “Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu
Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy
Bạn bè tôi tụm năm tụm bảy
Bầy chim non bơi lội trên sông
Tôi giơ tay ôm nước vào lòng
Sông mở nước ôm tôi vào dạ ...”
(“Nhớ con sông quê hương” Tế Hanh)
Thể thơ của đoạn thơ trên là gì?
Đoạn trên được viết theo thể thơ tự do.
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
.... “Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu
Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy
Bạn bè tôi tụm năm tụm bảy
Bầy chim non bơi lội trên sông
Tôi giơ tay ôm nước vào lòng
Sông mở nước ôm tôi vào dạ ...”
(“Nhớ con sông quê hương” Tế Hanh)
Các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích trên là?
Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm.
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
.... “Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu
Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy
Bạn bè tôi tụm năm tụm bảy
Bầy chim non bơi lội trên sông
Tôi giơ tay ôm nước vào lòng
Sông mở nước ôm tôi vào dạ ...”
(“Nhớ con sông quê hương” Tế Hanh)
Biện pháp tu từ nào không được sử dụng trong đoạn thơ trên?
Các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên.
- Đảo ngữ: Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu/ Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy.
- Điệp ngữ: Khi, tụm, ôm, vào.
- Nhân hóa: Sông mở, ôm.
=> Biện pháp nói quá không được sử dụng trong đoạn thơ.
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
.... “Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu
Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy
Bạn bè tôi tụm năm tụm bảy
Bầy chim non bơi lội trên sông
Tôi giơ tay ôm nước vào lòng
Sông mở nước ôm tôi vào dạ ...”
(“Nhớ con sông quê hương” Tế Hanh)
Nội dung chính của đoạn thơ trên là?
Văn bản thể hiện tình cảm xúc động, sâu nặng thiêng liêng với quê hương, bạn bè.
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
.... “Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu
Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy
Bạn bè tôi tụm năm tụm bảy
Bầy chim non bơi lội trên sông
Tôi giơ tay ôm nước vào lòng
Sông mở nước ôm tôi vào dạ ...”
(“Nhớ con sông quê hương” Tế Hanh)
Văn bản nào dưới đây cũng là sáng tác của nhà thơ Tế Hanh?
Quê hương là sáng tác của Tế Hanh
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Nắm tay tôi chôn góc phù sa sông Mã
Trăm thác nghìn ghềnh cuộn xoáy vào tơ
Làng cong xuống dáng tre già trước tuổi
Tiếng gọi đò khuya sạt cả đôi bờ.
Con hến, con trai một đời nằm lệch
Lấm láp đất bùn đứng thẳng cũng nghiêng
Mẹ gạt mồ hôi để ngoài câu hát
Giấc mơ tôi ngọt hơi thở láng giềng.
Hạt thóc củ khoai đặt đâu cũng thấp
Cả những khi rổ rá đội lên đầu
Chiếc liềm nhỏ không còn nơi cắt chấu
Gặt hái xong rồi rơm, rạ bó nhau.
(Một góc phù sa, Nguyễn Minh Khiêm, NXB Hội Nhà văn, 2007)
Đoạn trích trên thuộc thể thơ nào?
Đoạn trên được viết theo thể thơ tự do.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Nắm tay tôi chôn góc phù sa sông Mã
Trăm thác nghìn ghềnh cuộn xoáy vào tơ
Làng cong xuống dáng tre già trước tuổi
Tiếng gọi đò khuya sạt cả đôi bờ.
Con hến, con trai một đời nằm lệch
Lấm láp đất bùn đứng thẳng cũng nghiêng
Mẹ gạt mồ hôi để ngoài câu hát
Giấc mơ tôi ngọt hơi thở láng giềng.
Hạt thóc củ khoai đặt đâu cũng thấp
Cả những khi rổ rá đội lên đầu
Chiếc liềm nhỏ không còn nơi cắt chấu
Gặt hái xong rồi rơm, rạ bó nhau.
(Một góc phù sa, Nguyễn Minh Khiêm, NXB Hội Nhà văn, 2007)
Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ trên là?
Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt chính là biểu cảm.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Nắm tay tôi chôn góc phù sa sông Mã
Trăm thác nghìn ghềnh cuộn xoáy vào tơ
Làng cong xuống dáng tre già trước tuổi
Tiếng gọi đò khuya sạt cả đôi bờ.
Con hến, con trai một đời nằm lệch
Lấm láp đất bùn đứng thẳng cũng nghiêng
Mẹ gạt mồ hôi để ngoài câu hát
Giấc mơ tôi ngọt hơi thở láng giềng.
Hạt thóc củ khoai đặt đâu cũng thấp
Cả những khi rổ rá đội lên đầu
Chiếc liềm nhỏ không còn nơi cắt chấu
Gặt hái xong rồi rơm, rạ bó nhau.
(Một góc phù sa, Nguyễn Minh Khiêm, NXB Hội Nhà văn, 2007)
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Làng cong xuống dáng tre già trước tuổi”?
Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên: nhân hóa.
- Nhân hóa: tre già.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Nắm tay tôi chôn góc phù sa sông Mã
Trăm thác nghìn ghềnh cuộn xoáy vào tơ
Làng cong xuống dáng tre già trước tuổi
Tiếng gọi đò khuya sạt cả đôi bờ.
Con hến, con trai một đời nằm lệch
Lấm láp đất bùn đứng thẳng cũng nghiêng
Mẹ gạt mồ hôi để ngoài câu hát
Giấc mơ tôi ngọt hơi thở láng giềng.
Hạt thóc củ khoai đặt đâu cũng thấp
Cả những khi rổ rá đội lên đầu
Chiếc liềm nhỏ không còn nơi cắt chấu
Gặt hái xong rồi rơm, rạ bó nhau.
(Một góc phù sa, Nguyễn Minh Khiêm, NXB Hội Nhà văn, 2007)
Các từ ngữ thác, ghềnh, đò, đất bùn thuộc trường từ vựng nào?
Đây đều là những từ ngữ liên quan đến sông ngòi.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Nắm tay tôi chôn góc phù sa sông Mã
Trăm thác nghìn ghềnh cuộn xoáy vào tơ
Làng cong xuống dáng tre già trước tuổi
Tiếng gọi đò khuya sạt cả đôi bờ.
Con hến, con trai một đời nằm lệch
Lấm láp đất bùn đứng thẳng cũng nghiêng
Mẹ gạt mồ hôi để ngoài câu hát
Giấc mơ tôi ngọt hơi thở láng giềng.
Hạt thóc củ khoai đặt đâu cũng thấp
Cả những khi rổ rá đội lên đầu
Chiếc liềm nhỏ không còn nơi cắt chấu
Gặt hái xong rồi rơm, rạ bó nhau.
(Một góc phù sa, Nguyễn Minh Khiêm, NXB Hội Nhà văn, 2007)
Nội dung chính của đoạn thơ trên là?
Nội dung chính của đoạn thơ: Kí ức về tuổi thơ gắn bó với quê hương, xóm giềng và người mẹ yêu quý.
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
Khi được hỏi về những thăng trầm trong sự nghiệp, diễn viên gạo cội Kevin Costner nói: “Đó là cuộc sống của tôi!”. Đơn giản, nhưng đó là một triết lý sống đáng để học hỏi. Thay vì tốn thời gian phán xét những gì đã xảy ra là tốt hay xấu, Kevin giữ cho mình một thái độ khách quan, chấp nhận sự thật rằng: Đó là những gì cần trải qua trên con đường đã chọn.
Tất cả chúng ta đều có những con đường cho riêng mình. Một vài người (có thể trong đó có bạn) sẽ có những khó khăn hơn so với phần còn lại. Nhưng chắc chắn, sẽ không ai đến đích nếu không phải đối mặt với những trở ngại. Nếu bạn đồng ý rằng đó là sự thật hiển nhiên, tại sao không chấp nhận nó và tránh xa sự buồn bã, chán nản. Đừng “đính kèm” tinh thần của bạn vào kết quả của vấn đề nào đó. Hãy trải nghiệm từng tình huống, hoàn cảnh xảy ra trong cuộc đời bạn.
Nếu bạn từng đau đớn, tôi rất tiếc và chia sẻ với bạn. Nhưng bạn có biết đau đớn chỉ là thứ gia vị để cảm nhận hạnh phúc trọn vẹn hơn? Nếu bạn chưa từng ngước nhìn từ dưới thung lũng thì sẽ không cảm nhận trọn vẹn vẻ đẹp hùng vĩ khi đứng trên đỉnh núi.
Cuộc sống chẳng hề có thất bại, chỉ có kết quả. Chẳng hề có bi kịch, chỉ có bài học. Chẳng có khó khăn, chỉ có cơ hội chờ đợi những người đủ sáng suốt nhìn thấy và nắm bắt.
(Trích 31 quả táo tinh thần, Diễn giả Quách Tuấn Khanh).
Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.
Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận.
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
Khi được hỏi về những thăng trầm trong sự nghiệp, diễn viên gạo cội Kevin Costner nói: “Đó là cuộc sống của tôi!”. Đơn giản, nhưng đó là một triết lý sống đáng để học hỏi. Thay vì tốn thời gian phán xét những gì đã xảy ra là tốt hay xấu, Kevin giữ cho mình một thái độ khách quan, chấp nhận sự thật rằng: Đó là những gì cần trải qua trên con đường đã chọn.
Tất cả chúng ta đều có những con đường cho riêng mình. Một vài người (có thể trong đó có bạn) sẽ có những khó khăn hơn so với phần còn lại. Nhưng chắc chắn, sẽ không ai đến đích nếu không phải đối mặt với những trở ngại. Nếu bạn đồng ý rằng đó là sự thật hiển nhiên, tại sao không chấp nhận nó và tránh xa sự buồn bã, chán nản. Đừng “đính kèm” tinh thần của bạn vào kết quả của vấn đề nào đó. Hãy trải nghiệm từng tình huống, hoàn cảnh xảy ra trong cuộc đời bạn.
Nếu bạn từng đau đớn, tôi rất tiếc và chia sẻ với bạn. Nhưng bạn có biết đau đớn chỉ là thứ gia vị để cảm nhận hạnh phúc trọn vẹn hơn? Nếu bạn chưa từng ngước nhìn từ dưới thung lũng thì sẽ không cảm nhận trọn vẹn vẻ đẹp hùng vĩ khi đứng trên đỉnh núi.
Cuộc sống chẳng hề có thất bại, chỉ có kết quả. Chẳng hề có bi kịch, chỉ có bài học. Chẳng có khó khăn, chỉ có cơ hội chờ đợi những người đủ sáng suốt nhìn thấy và nắm bắt.
(Trích 31 quả táo tinh thần, Diễn giả Quách Tuấn Khanh).
Thao tác lập luận chính được sử dụng trong đoạn trích trên là?
Thao tác lập luận chính được sử dụng trong đoạn trích trên là phân tích.
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
Khi được hỏi về những thăng trầm trong sự nghiệp, diễn viên gạo cội Kevin Costner nói: “Đó là cuộc sống của tôi!”. Đơn giản, nhưng đó là một triết lý sống đáng để học hỏi. Thay vì tốn thời gian phán xét những gì đã xảy ra là tốt hay xấu, Kevin giữ cho mình một thái độ khách quan, chấp nhận sự thật rằng: Đó là những gì cần trải qua trên con đường đã chọn.
Tất cả chúng ta đều có những con đường cho riêng mình. Một vài người (có thể trong đó có bạn) sẽ có những khó khăn hơn so với phần còn lại. Nhưng chắc chắn, sẽ không ai đến đích nếu không phải đối mặt với những trở ngại. Nếu bạn đồng ý rằng đó là sự thật hiển nhiên, tại sao không chấp nhận nó và tránh xa sự buồn bã, chán nản. Đừng “đính kèm” tinh thần của bạn vào kết quả của vấn đề nào đó. Hãy trải nghiệm từng tình huống, hoàn cảnh xảy ra trong cuộc đời bạn.
Nếu bạn từng đau đớn, tôi rất tiếc và chia sẻ với bạn. Nhưng bạn có biết đau đớn chỉ là thứ gia vị để cảm nhận hạnh phúc trọn vẹn hơn? Nếu bạn chưa từng ngước nhìn từ dưới thung lũng thì sẽ không cảm nhận trọn vẹn vẻ đẹp hùng vĩ khi đứng trên đỉnh núi.
Cuộc sống chẳng hề có thất bại, chỉ có kết quả. Chẳng hề có bi kịch, chỉ có bài học. Chẳng có khó khăn, chỉ có cơ hội chờ đợi những người đủ sáng suốt nhìn thấy và nắm bắt.
(Trích 31 quả táo tinh thần, Diễn giả Quách Tuấn Khanh).
Theo tác giả, đau đớn trong cuộc sống là gì?
Theo tác giả, đau đớn trong cuộc sống là thứ gia vị để cảm nhận hạnh phúc trọn vẹn hơn.
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
Khi được hỏi về những thăng trầm trong sự nghiệp, diễn viên gạo cội Kevin Costner nói: “Đó là cuộc sống của tôi!”. Đơn giản, nhưng đó là một triết lý sống đáng để học hỏi. Thay vì tốn thời gian phán xét những gì đã xảy ra là tốt hay xấu, Kevin giữ cho mình một thái độ khách quan, chấp nhận sự thật rằng: Đó là những gì cần trải qua trên con đường đã chọn.
Tất cả chúng ta đều có những con đường cho riêng mình. Một vài người (có thể trong đó có bạn) sẽ có những khó khăn hơn so với phần còn lại. Nhưng chắc chắn, sẽ không ai đến đích nếu không phải đối mặt với những trở ngại. Nếu bạn đồng ý rằng đó là sự thật hiển nhiên, tại sao không chấp nhận nó và tránh xa sự buồn bã, chán nản. Đừng “đính kèm” tinh thần của bạn vào kết quả của vấn đề nào đó. Hãy trải nghiệm từng tình huống, hoàn cảnh xảy ra trong cuộc đời bạn.
Nếu bạn từng đau đớn, tôi rất tiếc và chia sẻ với bạn. Nhưng bạn có biết đau đớn chỉ là thứ gia vị để cảm nhận hạnh phúc trọn vẹn hơn? Nếu bạn chưa từng ngước nhìn từ dưới thung lũng thì sẽ không cảm nhận trọn vẹn vẻ đẹp hùng vĩ khi đứng trên đỉnh núi.
Cuộc sống chẳng hề có thất bại, chỉ có kết quả. Chẳng hề có bi kịch, chỉ có bài học. Chẳng có khó khăn, chỉ có cơ hội chờ đợi những người đủ sáng suốt nhìn thấy và nắm bắt.
(Trích 31 quả táo tinh thần, Diễn giả Quách Tuấn Khanh).
Đoạn văn sau đã sử dụng biện pháp tu từ gì?
Cuộc sống chẳng hề có thất bại, chỉ có kết quả. Chẳng hề có bi kịch, chỉ có bài học. Chẳng có khó khăn, chỉ có cơ hội chờ đợi những người đủ sáng suốt nhìn thấy và nắm bắt.
Đoạn văn trên sử dụng biện pháp điệp từ, điệp cấu trúc, liệt kê.
- Liệt kê: “thất bại”, “kết quả”, “bi kịch”, “bài học”, “khó khăn”, “cơ hội”.
- Điệp cấu trúc: “chẳng hề có…chỉ có”.
Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi:
Khi được hỏi về những thăng trầm trong sự nghiệp, diễn viên gạo cội Kevin Costner nói: “Đó là cuộc sống của tôi!”. Đơn giản, nhưng đó là một triết lý sống đáng để học hỏi. Thay vì tốn thời gian phán xét những gì đã xảy ra là tốt hay xấu, Kevin giữ cho mình một thái độ khách quan, chấp nhận sự thật rằng: Đó là những gì cần trải qua trên con đường đã chọn.
Tất cả chúng ta đều có những con đường cho riêng mình. Một vài người (có thể trong đó có bạn) sẽ có những khó khăn hơn so với phần còn lại. Nhưng chắc chắn, sẽ không ai đến đích nếu không phải đối mặt với những trở ngại. Nếu bạn đồng ý rằng đó là sự thật hiển nhiên, tại sao không chấp nhận nó và tránh xa sự buồn bã, chán nản. Đừng “đính kèm” tinh thần của bạn vào kết quả của vấn đề nào đó. Hãy trải nghiệm từng tình huống, hoàn cảnh xảy ra trong cuộc đời bạn.
Nếu bạn từng đau đớn, tôi rất tiếc và chia sẻ với bạn. Nhưng bạn có biết đau đớn chỉ là thứ gia vị để cảm nhận hạnh phúc trọn vẹn hơn? Nếu bạn chưa từng ngước nhìn từ dưới thung lũng thì sẽ không cảm nhận trọn vẹn vẻ đẹp hùng vĩ khi đứng trên đỉnh núi.
Cuộc sống chẳng hề có thất bại, chỉ có kết quả. Chẳng hề có bi kịch, chỉ có bài học. Chẳng có khó khăn, chỉ có cơ hội chờ đợi những người đủ sáng suốt nhìn thấy và nắm bắt.
(Trích 31 quả táo tinh thần, Diễn giả Quách Tuấn Khanh).
Thông điệp được rút ra từ văn bản trên:
Thông điệp: Cuộc sống có vô vàn khó khăn, chúng ta cần mạnh mẽ đối diện và không ngừng vươn lên.