Câu hỏi kết hợp - Dạng bài đọc hiểu văn học
Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hà Nội
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
"[…] Tất cả trẻ em trên thế giới đều trong trắng, dễ bị tổn thương và còn phụ thuộc. Đồng thời chúng hiểu biết, ham hoạt động và đầy ước vọng. Tuổi chúng phải sống trong vui tươi, thanh bình, được chơi, được học và phát triển [...]. Tuy nhiên, thực tế cuộc sống thời thơ ấu của nhiều trẻ em lại không như vậy. Hằng ngày có vô số trẻ em khắp nơi trên thế giới bị phó mặc cho những hiểm họa làm kìm hãm sự tăng trưởng và phát triển của các cháu đó. Chúng phải chịu bao nhiêu nỗi bất hạnh do bị trở thành nạn nhân của chiến tranh và bạo lực [...]. Có những cháu trở thành người tị nạn, sống tha hương [...]. Mỗi ngày, có hàng triệu trẻ em phải chịu đựng những thảm họa của đói nghèo và khủng hoảng kinh tế, của nạn đói, tình trạng vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp [...].
Mỗi ngày có tới 40000 trẻ em chết do suy dinh dưỡng và bệnh tật […]”
(Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em, SGK Ngữ văn 9, tập một)
Theo tác giả, các trẻ em trên thế giới có đặc điểm gì?
Theo tác giả, các trẻ em trên thế giới có đặc điểm trong trắng, dễ bị tổn thương và bị phụ thuộc.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
(1) Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình nói không được đúng lắm. (2) Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được. (3) Ông kiểm điểm từng người trong óc. (4) Không mà, họ toàn là những người có tinh thần cả mà. (5) Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại can tâm làm điều nhục nhã ấy!
(Làng, Kim Lân, SGK Ngữ văn 9, tập một)
Điều “nhục nhã” được nhắc tới trong đoạn trích là điều gì?
Điều nhục nhã được nhắc tới là tin làng Chợ Dầu theo giặc.
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
"[…] Tất cả trẻ em trên thế giới đều trong trắng, dễ bị tổn thương và còn phụ thuộc. Đồng thời chúng hiểu biết, ham hoạt động và đầy ước vọng. Tuổi chúng phải sống trong vui tươi, thanh bình, được chơi, được học và phát triển [...]. Tuy nhiên, thực tế cuộc sống thời thơ ấu của nhiều trẻ em lại không như vậy. Hằng ngày có vô số trẻ em khắp nơi trên thế giới bị phó mặc cho những hiểm họa làm kìm hãm sự tăng trưởng và phát triển của các cháu đó. Chúng phải chịu bao nhiêu nỗi bất hạnh do bị trở thành nạn nhân của chiến tranh và bạo lực [...]. Có những cháu trở thành người tị nạn, sống tha hương [...]. Mỗi ngày, có hàng triệu trẻ em phải chịu đựng những thảm họa của đói nghèo và khủng hoảng kinh tế, của nạn đói, tình trạng vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp [...].
Mỗi ngày có tới 40000 trẻ em chết do suy dinh dưỡng và bệnh tật […]”
(Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em, SGK Ngữ văn 9, tập một)
Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau: “Mỗi ngày, có hàng triệu trẻ em phải chịu đựng những thảm họa của đói nghèo và khủng hoảng kinh tế, của nạn đói, tình trạng vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp”?
Biện pháp liệt kê: đói nghèo và khủng hoảng kinh tế, của nạn đói, tình trạng vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
(1) Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình nói không được đúng lắm. (2) Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được. (3) Ông kiểm điểm từng người trong óc. (4) Không mà, họ toàn là những người có tinh thần cả mà. (5) Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại can tâm làm điều nhục nhã ấy!
(Làng, Kim Lân, SGK Ngữ văn 9, tập một)
Trong đoạn trích trên, câu văn nào là lời độc thoại nội tâm của nhân vật?
Các câu độc thoại nội tâm: (2), (4), (5).
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
"[…] Tất cả trẻ em trên thế giới đều trong trắng, dễ bị tổn thương và còn phụ thuộc. Đồng thời chúng hiểu biết, ham hoạt động và đầy ước vọng. Tuổi chúng phải sống trong vui tươi, thanh bình, được chơi, được học và phát triển [...]. Tuy nhiên, thực tế cuộc sống thời thơ ấu của nhiều trẻ em lại không như vậy. Hằng ngày có vô số trẻ em khắp nơi trên thế giới bị phó mặc cho những hiểm họa làm kìm hãm sự tăng trưởng và phát triển của các cháu đó. Chúng phải chịu bao nhiêu nỗi bất hạnh do bị trở thành nạn nhân của chiến tranh và bạo lực [...]. Có những cháu trở thành người tị nạn, sống tha hương [...]. Mỗi ngày, có hàng triệu trẻ em phải chịu đựng những thảm họa của đói nghèo và khủng hoảng kinh tế, của nạn đói, tình trạng vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp [...].
Mỗi ngày có tới 40000 trẻ em chết do suy dinh dưỡng và bệnh tật […]”
(Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em, SGK Ngữ văn 9, tập một)
Câu thơ “Trẻ em như búp trên cành/ Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan” của ai?
Câu thơ trên của tác giả Hồ Chí Minh.
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các câu hỏi:
Chúng ta ai cũng khao khát thành công. Tuy nhiên, mỗi người định nghĩa thành công theo cách riêng. Có người gắn thành công với sự giàu có về tiền bạc, quyền lực, tài cao học rộng; có người lại cho rằng một gia đình êm ấm, con cái nên người là thành công…Chung quy lại, có thể nói thành công là đạt được những điều mong muốn, hoàn thành mục tiêu của mình.
Nhưng nếu suy ngẫm kĩ, chúng ta sẽ nhận ra rằng thật ra, câu hỏi quan trọng không phải là “Thành công là gì?” mà là “Thành công để làm gì?”. Tại sao chúng ta lại khao khát thành công? Suy cho cùng, điều chúng ta muốn không phải bản thân ta thành công mà là cảm giác mãn nguyện và dễ chịu mà thành công đem lại, khi chúng ta đạt được mục tiêu của mình. Chúng ta nghĩ rằng đó chính là hạnh phúc. Nói cách khác, đích cuối cùng mà chúng ta nhắm tới là hạnh phúc, còn thành công chỉ là phương tiện. Quan niệm cho rằng thành công sẽ giúp chúng ta hạnh phúc hơn chỉ là sự ngộ nhận, ảo tưởng. Bạn hãy để hạnh phúc trở thành nền tảng cuộc sống, là khởi nguồn giúp bạn thành công hơn chứ không phải điều ngược lại. Đó chính là “bí quyết” để bạn có một cuộc sống thực sự thành công.
(Theo Lê Minh, http://songhanhphuc.net)
Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên là gì?
Phương thức biểu đạt chính: nghị luận
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các câu hỏi:
Chúng ta ai cũng khao khát thành công. Tuy nhiên, mỗi người định nghĩa thành công theo cách riêng. Có người gắn thành công với sự giàu có về tiền bạc, quyền lực, tài cao học rộng; có người lại cho rằng một gia đình êm ấm, con cái nên người là thành công…Chung quy lại, có thể nói thành công là đạt được những điều mong muốn, hoàn thành mục tiêu của mình.
Nhưng nếu suy ngẫm kĩ, chúng ta sẽ nhận ra rằng thật ra, câu hỏi quan trọng không phải là “Thành công là gì?” mà là “Thành công để làm gì?”. Tại sao chúng ta lại khao khát thành công? Suy cho cùng, điều chúng ta muốn không phải bản thân ta thành công mà là cảm giác mãn nguyện và dễ chịu mà thành công đem lại, khi chúng ta đạt được mục tiêu của mình. Chúng ta nghĩ rằng đó chính là hạnh phúc. Nói cách khác, đích cuối cùng mà chúng ta nhắm tới là hạnh phúc, còn thành công chỉ là phương tiện. Quan niệm cho rằng thành công sẽ giúp chúng ta hạnh phúc hơn chỉ là sự ngộ nhận, ảo tưởng. Bạn hãy để hạnh phúc trở thành nền tảng cuộc sống, là khởi nguồn giúp bạn thành công hơn chứ không phải điều ngược lại. Đó chính là “bí quyết” để bạn có một cuộc sống thực sự thành công.
(Theo Lê Minh, http://songhanhphuc.net)
Theo tác giả, thành công là gì?
Thành công là đạt được những điều mong muốn, hoàn thành mục tiêu của mình.
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các câu hỏi:
Chúng ta ai cũng khao khát thành công. Tuy nhiên, mỗi người định nghĩa thành công theo cách riêng. Có người gắn thành công với sự giàu có về tiền bạc, quyền lực, tài cao học rộng; có người lại cho rằng một gia đình êm ấm, con cái nên người là thành công…Chung quy lại, có thể nói thành công là đạt được những điều mong muốn, hoàn thành mục tiêu của mình.
Nhưng nếu suy ngẫm kĩ, chúng ta sẽ nhận ra rằng thật ra, câu hỏi quan trọng không phải là “Thành công là gì?” mà là “Thành công để làm gì?”. Tại sao chúng ta lại khao khát thành công? Suy cho cùng, điều chúng ta muốn không phải bản thân ta thành công mà là cảm giác mãn nguyện và dễ chịu mà thành công đem lại, khi chúng ta đạt được mục tiêu của mình. Chúng ta nghĩ rằng đó chính là hạnh phúc. Nói cách khác, đích cuối cùng mà chúng ta nhắm tới là hạnh phúc, còn thành công chỉ là phương tiện. Quan niệm cho rằng thành công sẽ giúp chúng ta hạnh phúc hơn chỉ là sự ngộ nhận, ảo tưởng. Bạn hãy để hạnh phúc trở thành nền tảng cuộc sống, là khởi nguồn giúp bạn thành công hơn chứ không phải điều ngược lại. Đó chính là “bí quyết” để bạn có một cuộc sống thực sự thành công.
(Theo Lê Minh, http://songhanhphuc.net)
Theo tác giả, đích cuối cùng mà chúng ta nhắm tới là gì?
Đích cuối cùng mà chúng ta nhắm tới là hạnh phúc.
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các câu hỏi:
Chúng ta ai cũng khao khát thành công. Tuy nhiên, mỗi người định nghĩa thành công theo cách riêng. Có người gắn thành công với sự giàu có về tiền bạc, quyền lực, tài cao học rộng; có người lại cho rằng một gia đình êm ấm, con cái nên người là thành công…Chung quy lại, có thể nói thành công là đạt được những điều mong muốn, hoàn thành mục tiêu của mình.
Nhưng nếu suy ngẫm kĩ, chúng ta sẽ nhận ra rằng thật ra, câu hỏi quan trọng không phải là “Thành công là gì?” mà là “Thành công để làm gì?”. Tại sao chúng ta lại khao khát thành công? Suy cho cùng, điều chúng ta muốn không phải bản thân ta thành công mà là cảm giác mãn nguyện và dễ chịu mà thành công đem lại, khi chúng ta đạt được mục tiêu của mình. Chúng ta nghĩ rằng đó chính là hạnh phúc. Nói cách khác, đích cuối cùng mà chúng ta nhắm tới là hạnh phúc, còn thành công chỉ là phương tiện. Quan niệm cho rằng thành công sẽ giúp chúng ta hạnh phúc hơn chỉ là sự ngộ nhận, ảo tưởng. Bạn hãy để hạnh phúc trở thành nền tảng cuộc sống, là khởi nguồn giúp bạn thành công hơn chứ không phải điều ngược lại. Đó chính là “bí quyết” để bạn có một cuộc sống thực sự thành công.
(Theo Lê Minh, http://songhanhphuc.net)
Xác định biện pháp tu từ trong câu văn sau: “Có người gắn thành công với sự giàu có về tiền bạc, quyền lực, tài cao học rộng; có người lại cho rằng một gia đình êm ấm, con cái nên người là thành công…”
Biện pháp: liệt kê: tiền bạc, quyền lực, tài cao học rộng, gia đình êm ấm
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các câu hỏi:
Chúng ta ai cũng khao khát thành công. Tuy nhiên, mỗi người định nghĩa thành công theo cách riêng. Có người gắn thành công với sự giàu có về tiền bạc, quyền lực, tài cao học rộng; có người lại cho rằng một gia đình êm ấm, con cái nên người là thành công…Chung quy lại, có thể nói thành công là đạt được những điều mong muốn, hoàn thành mục tiêu của mình.
Nhưng nếu suy ngẫm kĩ, chúng ta sẽ nhận ra rằng thật ra, câu hỏi quan trọng không phải là “Thành công là gì?” mà là “Thành công để làm gì?”. Tại sao chúng ta lại khao khát thành công? Suy cho cùng, điều chúng ta muốn không phải bản thân ta thành công mà là cảm giác mãn nguyện và dễ chịu mà thành công đem lại, khi chúng ta đạt được mục tiêu của mình. Chúng ta nghĩ rằng đó chính là hạnh phúc. Nói cách khác, đích cuối cùng mà chúng ta nhắm tới là hạnh phúc, còn thành công chỉ là phương tiện. Quan niệm cho rằng thành công sẽ giúp chúng ta hạnh phúc hơn chỉ là sự ngộ nhận, ảo tưởng. Bạn hãy để hạnh phúc trở thành nền tảng cuộc sống, là khởi nguồn giúp bạn thành công hơn chứ không phải điều ngược lại. Đó chính là “bí quyết” để bạn có một cuộc sống thực sự thành công.
(Theo Lê Minh, http://songhanhphuc.net)
Thông điệp được rút ra từ đoạn trích?
Bài học: Bí quyết để có cuộc sống thành công thực sự
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
(1) Nắng bây giờ cũng bắt đầu len tới, đốt cháy rừng cây. (2) Những cây thông chỉ cao quá đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dưới cái nhìn bao che của những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng. (3) Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương, rơi trên đường cái, luồn cả vào gầm xe.
(Lặng lẽ Sa Pa, Nguyễn Thành Long, SGK Ngữ văn 9, tập một)
Văn bản trên được sáng tác trong thời kỳ nào?
Đoạn trích trên được sáng tác khi miền Bắc xây dựng kinh tế mới.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
Phan nói:
- Nhà cửa tiên nhân của nương tử, cây cối thành rừng, phần mộ tiên nhân của nương tử, cỏ gai rợp mắt. Nương tử dù không nghĩ đến, nhưng tiên nhân còn mong đợi nương tử thì sao?
Nghe đến đây, Vũ Nương ứa nước mắt khóc, rồi quả quyết đổi giọng mà rằng:
- Có lẽ không thể gửi hình ẩn bóng ở đây được mãi, để mang tiếng xấu xa. Vả chăng, ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam. Cản vì nỗi ấy, tôi tất phải tìm về có ngày.
(Chuyện người con gái Nam Xương, SGK Ngữ văn 9, tập một)
Cuộc đối thoại của Vũ Nương với Phan Lang diễn ra trong hoàn cảnh nào?
Cuộc đối thoại của Vũ Nương với Phan Lang diễn ra trong hoàn cảnh Phan Lang tình cờ gặp Vũ Nương ở dưới thủy cung.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
(1) Nắng bây giờ cũng bắt đầu len tới, đốt cháy rừng cây. (2) Những cây thông chỉ cao quá đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dưới cái nhìn bao che của những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng. (3) Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương, rơi trên đường cái, luồn cả vào gầm xe.
(Lặng lẽ Sa Pa, Nguyễn Thành Long, SGK Ngữ văn 9, tập một)
Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại gì?
Lặng lẽ Sa Pa thuộc thể loại truyện ngắn.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
Phan nói:
- Nhà cửa tiên nhân của nương tử, cây cối thành rừng, phần mộ tiên nhân của nương tử, cỏ gai rợp mắt. Nương tử dù không nghĩ đến, nhưng tiên nhân còn mong đợi nương tử thì sao?
Nghe đến đây, Vũ Nương ứa nước mắt khóc, rồi quả quyết đổi giọng mà rằng:
- Có lẽ không thể gửi hình ẩn bóng ở đây được mãi, để mang tiếng xấu xa. Vả chăng, ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam. Cản vì nỗi ấy, tôi tất phải tìm về có ngày.
(Chuyện người con gái Nam Xương, SGK Ngữ văn 9, tập một)
Từ “tiên nhân” trong đoạn văn trên chỉ ai?
Từ “tiên nhân”:
- Từ “tiên nhân” đầu: chỉ ông cha, tổ tiên.
- Từ “tiên nhân” sau: chỉ Trương Sinh.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
(1) Nắng bây giờ cũng bắt đầu len tới, đốt cháy rừng cây. (2) Những cây thông chỉ cao quá đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dưới cái nhìn bao che của những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng. (3) Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương, rơi trên đường cái, luồn cả vào gầm xe.
(Lặng lẽ Sa Pa, Nguyễn Thành Long, SGK Ngữ văn 9, tập một)
Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên?
Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên: miêu tả.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
Phan nói:
- Nhà cửa tiên nhân của nương tử, cây cối thành rừng, phần mộ tiên nhân của nương tử, cỏ gai rợp mắt. Nương tử dù không nghĩ đến, nhưng tiên nhân còn mong đợi nương tử thì sao?
Nghe đến đây, Vũ Nương ứa nước mắt khóc, rồi quả quyết đổi giọng mà rằng:
- Có lẽ không thể gửi hình ẩn bóng ở đây được mãi, để mang tiếng xấu xa. Vả chăng, ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam. Cản vì nỗi ấy, tôi tất phải tìm về có ngày.
(Chuyện người con gái Nam Xương, SGK Ngữ văn 9, tập một)
Tìm các phép liên kết câu trong lời thoại sau: “Có lẽ không thể gửi hình ẩn bóng ở đây được mãi, để mang tiếng xấu xa. Vả chăng, ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam. Cản vì nỗi ấy, tôi tất phải tìm về có ngày.”
Các phép liên kết:
- Phép nối: “vả chăng”.
- Phép thế: “ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam” – “nỗi ấy”.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
(1) Nắng bây giờ cũng bắt đầu len tới, đốt cháy rừng cây. (2) Những cây thông chỉ cao quá đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dưới cái nhìn bao che của những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng. (3) Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương, rơi trên đường cái, luồn cả vào gầm xe.
(Lặng lẽ Sa Pa, Nguyễn Thành Long, SGK Ngữ văn 9, tập một)
Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ mấy?
Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ ba.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
Phan nói:
- Nhà cửa tiên nhân của nương tử, cây cối thành rừng, phần mộ tiên nhân của nương tử, cỏ gai rợp mắt. Nương tử dù không nghĩ đến, nhưng tiên nhân còn mong đợi nương tử thì sao?
Nghe đến đây, Vũ Nương ứa nước mắt khóc, rồi quả quyết đổi giọng mà rằng:
- Có lẽ không thể gửi hình ẩn bóng ở đây được mãi, để mang tiếng xấu xa. Vả chăng, ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam. Cản vì nỗi ấy, tôi tất phải tìm về có ngày.
(Chuyện người con gái Nam Xương, SGK Ngữ văn 9, tập một)
Hình ảnh "ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam" có ý nghĩa chỉ điều gì?
- Ngựa Hồ là ngựa ở nước Hồ, ở về phương bắc nước Tàu. Ngựa Hồ tuy về Trung Quốc, là nơi tương đối ấm áp nhưng vẫn nhớ đến đất Hồ tê lạnh, mỗi độ đông về. Vì thế khi có gió bấc là gió phương bắc thổi đến, tuyết rơi lả tả nơi đất Trung nguyên thì ngựa cất tiếng hí lên thê thảm tỏ lòng nhớ cố quốc.
- Chim Việt là loài chim sinh ở đất Việt, thuộc phía nam nước Tàu. Muốn làm ổ, chúng chọn cành cây chĩa về phương Nam, tức là phương của quê nhà mà chim sinh trưởng
=>Như vậy, hình ảnh "ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam" có nghĩa là không quên nơi quê hương cố quốc dù ở nơi đất khách quê người.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
(1) Nắng bây giờ cũng bắt đầu len tới, đốt cháy rừng cây. (2) Những cây thông chỉ cao quá đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dưới cái nhìn bao che của những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng. (3) Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương, rơi trên đường cái, luồn cả vào gầm xe.
(Lặng lẽ Sa Pa, Nguyễn Thành Long, SGK Ngữ văn 9, tập một)
Biện pháp tu từ có trong câu (2)?
Biện pháp nhân hóa (Những cây thông chỉ cao quá đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dưới cái nhìn bao che của những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng.)
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
Phan nói:
- Nhà cửa tiên nhân của nương tử, cây cối thành rừng, phần mộ tiên nhân của nương tử, cỏ gai rợp mắt. Nương tử dù không nghĩ đến, nhưng tiên nhân còn mong đợi nương tử thì sao?
Nghe đến đây, Vũ Nương ứa nước mắt khóc, rồi quả quyết đổi giọng mà rằng:
- Có lẽ không thể gửi hình ẩn bóng ở đây được mãi, để mang tiếng xấu xa. Vả chăng, ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam. Cản vì nỗi ấy, tôi tất phải tìm về có ngày.
(Chuyện người con gái Nam Xương, SGK Ngữ văn 9, tập một)
Đoạn trích trên cho thấy Vũ Nương là người như thế nào?
Đoạn trích trên cho thấy Vũ Nương là người giàu tình nghĩa.