Câu hỏi kết hợp - Dạng bài đọc hiểu văn học
Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hà Nội
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước vừa khom người đưa tay đón chờ con. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nỗi xúc động. Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên mà phải lại đỏ bừng lên, giần giật, trông rất dễ sợ.
(Chiếc lược ngà, Nguyễn Quang Sáng, SGK Ngữ văn 9, tập một)
Văn bản trên được sáng tác trong thời kỳ nào?
Văn bản trên được sáng tác trong thời kỳ chống Mỹ.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước vừa khom người đưa tay đón chờ con. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nỗi xúc động. Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên mà phải lại đỏ bừng lên, giần giật, trông rất dễ sợ.
(Chiếc lược ngà, Nguyễn Quang Sáng, SGK Ngữ văn 9, tập một)
Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại gì?
Chiếc lược ngà thuộc thể loại truyện ngắn.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước vừa khom người đưa tay đón chờ con. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nỗi xúc động. Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên mà phải lại đỏ bừng lên, giần giật, trông rất dễ sợ.
(Chiếc lược ngà, Nguyễn Quang Sáng, SGK Ngữ văn 9, tập một)
Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên?
Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên: tự sự.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước vừa khom người đưa tay đón chờ con. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nỗi xúc động. Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên mà phải lại đỏ bừng lên, giần giật, trông rất dễ sợ.
(Chiếc lược ngà, Nguyễn Quang Sáng, SGK Ngữ văn 9, tập một)
Xác định thành phần biệt lập trong câu “Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh”?
Thành phần tình thái được sử dụng trong câu trên: Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước vừa khom người đưa tay đón chờ con. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nỗi xúc động. Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên mà phải lại đỏ bừng lên, giần giật, trông rất dễ sợ.
(Chiếc lược ngà, Nguyễn Quang Sáng, SGK Ngữ văn 9, tập một)
Văn bản nào dưới đây cũng nói về tình cảm sâu sắc của cha dành cho con?
Lão Hạc cũng nói về tình cảm sâu sắc của cha dành cho con.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
Khoảng năm Giáp Ngọ, Ất Mùi (1774 – 1775), trong nước vô sự, Thịnh Vương (Trịnh Sâm) thích chơi đèn đuốc, thường ngự ở các ly cung trên Tây Hồ, núi Tử Trầm, núi Dũng Thúy. Việc xây dựng đình đài cứ liên miên. Mỗi tháng ba bốn lần, Vương ra cung Thụy Liên trên bờ Tây Hồ, binh lính dàn hầu vòng quanh bốn mặt hồ, các nội thần thì đều bịt khăn, mặc áo đàn bà bày bách hóa chung quanh bờ hồ để bán. Thuyền ngự đi đến đâu thì các quan hỗ tụng đại thần tùy ý ghé vào bờ mua bán các thứ như ở cửa hàng trong chợ. Cũng có lúc cho bọn nhạc công ngồi trên gác chuông chùa Trấn Quốc, hay dưới bóng cây bến đá nào đó, hòa vài khúc nhạc.
(Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh, SGK Ngữ văn 9, tập một)
Đoạn trích trên được trích trong văn bản của tác giả nào?
Đoạn trích trên được trích trong văn bản của tác giả Phạm Đình Hổ.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
Khoảng năm Giáp Ngọ, Ất Mùi (1774 – 1775), trong nước vô sự, Thịnh Vương (Trịnh Sâm) thích chơi đèn đuốc, thường ngự ở các ly cung trên Tây Hồ, núi Tử Trầm, núi Dũng Thúy. Việc xây dựng đình đài cứ liên miên. Mỗi tháng ba bốn lần, Vương ra cung Thụy Liên trên bờ Tây Hồ, binh lính dàn hầu vòng quanh bốn mặt hồ, các nội thần thì đều bịt khăn, mặc áo đàn bà bày bách hóa chung quanh bờ hồ để bán. Thuyền ngự đi đến đâu thì các quan hỗ tụng đại thần tùy ý ghé vào bờ mua bán các thứ như ở cửa hàng trong chợ. Cũng có lúc cho bọn nhạc công ngồi trên gác chuông chùa Trấn Quốc, hay dưới bóng cây bến đá nào đó, hòa vài khúc nhạc.
(Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh, SGK Ngữ văn 9, tập một)
Đoạn trích trên nói về nội dung gì?
Đoạn trích trên phản ánh thói ăn chơi sa đọa của chúa Trịnh Sâm.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
Khoảng năm Giáp Ngọ, Ất Mùi (1774 – 1775), trong nước vô sự, Thịnh Vương (Trịnh Sâm) thích chơi đèn đuốc, thường ngự ở các ly cung trên Tây Hồ, núi Tử Trầm, núi Dũng Thúy. Việc xây dựng đình đài cứ liên miên. Mỗi tháng ba bốn lần, Vương ra cung Thụy Liên trên bờ Tây Hồ, binh lính dàn hầu vòng quanh bốn mặt hồ, các nội thần thì đều bịt khăn, mặc áo đàn bà bày bách hóa chung quanh bờ hồ để bán. Thuyền ngự đi đến đâu thì các quan hỗ tụng đại thần tùy ý ghé vào bờ mua bán các thứ như ở cửa hàng trong chợ. Cũng có lúc cho bọn nhạc công ngồi trên gác chuông chùa Trấn Quốc, hay dưới bóng cây bến đá nào đó, hòa vài khúc nhạc.
(Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh, SGK Ngữ văn 9, tập một)
Từ nào dưới đây là từ Hán Việt được nhắc đến trong đoạn văn?
Từ Hán Việt: “vô sự”
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
Khoảng năm Giáp Ngọ, Ất Mùi (1774 – 1775), trong nước vô sự, Thịnh Vương (Trịnh Sâm) thích chơi đèn đuốc, thường ngự ở các ly cung trên Tây Hồ, núi Tử Trầm, núi Dũng Thúy. Việc xây dựng đình đài cứ liên miên. Mỗi tháng ba bốn lần, Vương ra cung Thụy Liên trên bờ Tây Hồ, binh lính dàn hầu vòng quanh bốn mặt hồ, các nội thần thì đều bịt khăn, mặc áo đàn bà bày bách hóa chung quanh bờ hồ để bán. Thuyền ngự đi đến đâu thì các quan hỗ tụng đại thần tùy ý ghé vào bờ mua bán các thứ như ở cửa hàng trong chợ. Cũng có lúc cho bọn nhạc công ngồi trên gác chuông chùa Trấn Quốc, hay dưới bóng cây bến đá nào đó, hòa vài khúc nhạc.
(Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh, SGK Ngữ văn 9, tập một)
Biện pháp tu từ trong câu văn “Thuyền ngự đi đến đâu thì các quan hỗ tụng đại thần tùy ý ghé vào bờ mua bán các thứ như ở cửa hàng trong chợ”?
Biện pháp so sánh: các quan ghé vào bờ mua bán các thứ như ở cửa hàng trong chợ.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
Khoảng năm Giáp Ngọ, Ất Mùi (1774 – 1775), trong nước vô sự, Thịnh Vương (Trịnh Sâm) thích chơi đèn đuốc, thường ngự ở các ly cung trên Tây Hồ, núi Tử Trầm, núi Dũng Thúy. Việc xây dựng đình đài cứ liên miên. Mỗi tháng ba bốn lần, Vương ra cung Thụy Liên trên bờ Tây Hồ, binh lính dàn hầu vòng quanh bốn mặt hồ, các nội thần thì đều bịt khăn, mặc áo đàn bà bày bách hóa chung quanh bờ hồ để bán. Thuyền ngự đi đến đâu thì các quan hỗ tụng đại thần tùy ý ghé vào bờ mua bán các thứ như ở cửa hàng trong chợ. Cũng có lúc cho bọn nhạc công ngồi trên gác chuông chùa Trấn Quốc, hay dưới bóng cây bến đá nào đó, hòa vài khúc nhạc.
(Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh, SGK Ngữ văn 9, tập một)
Nhận xét cách ghi chép của tác giả trong đoạn trích?
Tác giả đã phản ánh một cách chân thực, cụ thể, sinh động.
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
Dù đục, dù trong con sông vẫn chảy
Dù cao, dù thấp cây lá vẫn xanh
Dù người phàm tục hay kẻ tu hành
Đều phải sống từ những điều rất nhỏ.
Ta hay chê rằng cuộc đời méo mó
Sao ta không tròn ngay tự trong tâm?
Đất ấp ôm cho muôn hạt nảy mầm
Những chồi non tự vươn lên tìm ánh sáng
Nếu tất cả đường đời đều trơn láng
Chắc gì ta đã nhận ra ta
Ai trong đời cũng có thể tiến xa
Nếu có khả năng tự mình đứng dậy.
Hạnh phúc cũng như bầu trời này vậy
Đâu chỉ dành cho một riêng ai.
(Tự sự - Lưu Quang Vũ)
Ý nào sau đây KHÔNG nêu được ý nghĩa của bài thơ?
Bản chất cuộc đời là không đơn giản, là một ngã rẽ không phải là ý nghĩa của bài thơ.
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
Dù đục, dù trong con sông vẫn chảy
Dù cao, dù thấp cây lá vẫn xanh
Dù người phàm tục hay kẻ tu hành
Đều phải sống từ những điều rất nhỏ.
Ta hay chê rằng cuộc đời méo mó
Sao ta không tròn ngay tự trong tâm?
Đất ấp ôm cho muôn hạt nảy mầm
Những chồi non tự vươn lên tìm ánh sáng
Nếu tất cả đường đời đều trơn láng
Chắc gì ta đã nhận ra ta
Ai trong đời cũng có thể tiến xa
Nếu có khả năng tự mình đứng dậy.
Hạnh phúc cũng như bầu trời này vậy
Đâu chỉ dành cho một riêng ai.
(Tự sự - Lưu Quang Vũ)
Phương thức biểu đạt nào sau đây KHÔNG được sử dụng trong bài?
Phương thức biểu đạt thuyết minh không được sử dụng trong bài.
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
Dù đục, dù trong con sông vẫn chảy
Dù cao, dù thấp cây lá vẫn xanh
Dù người phàm tục hay kẻ tu hành
Đều phải sống từ những điều rất nhỏ.
Ta hay chê rằng cuộc đời méo mó
Sao ta không tròn ngay tự trong tâm?
Đất ấp ôm cho muôn hạt nảy mầm
Những chồi non tự vươn lên tìm ánh sáng
Nếu tất cả đường đời đều trơn láng
Chắc gì ta đã nhận ra ta
Ai trong đời cũng có thể tiến xa
Nếu có khả năng tự mình đứng dậy.
Hạnh phúc cũng như bầu trời này vậy
Đâu chỉ dành cho một riêng ai.
(Tự sự - Lưu Quang Vũ)
Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ đầu của văn bản:
Dù đục, dù trong con sông vẫn chảy
Dù cao, dù thấp cây lá vẫn xanh
Dù người phàm tục hay kẻ tu hành
Đều phải sống từ những điều rất nhỏ.
Điệp ngữ, đối lập, liệt kê là những biện pháp được sử dụng trong bài.
+ Điệp ngữ: “dù”
+ Đối lập: đục – trong; cao – thấp; người phàm tục – kẻ tu hành.
+ Liệt kê: đục, trong; cao, thấp; người phàm tục, kẻ tu hành.
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
Dù đục, dù trong con sông vẫn chảy
Dù cao, dù thấp cây lá vẫn xanh
Dù người phàm tục hay kẻ tu hành
Đều phải sống từ những điều rất nhỏ.
Ta hay chê rằng cuộc đời méo mó
Sao ta không tròn ngay tự trong tâm?
Đất ấp ôm cho muôn hạt nảy mầm
Những chồi non tự vươn lên tìm ánh sáng
Nếu tất cả đường đời đều trơn láng
Chắc gì ta đã nhận ra ta
Ai trong đời cũng có thể tiến xa
Nếu có khả năng tự mình đứng dậy.
Hạnh phúc cũng như bầu trời này vậy
Đâu chỉ dành cho một riêng ai.
(Tự sự - Lưu Quang Vũ)
Hình ảnh "đường đời trơn láng" đã thể hiện điều gì?
Hình ảnh "đường đời trơn láng" thể hiện cuộc sống quá bằng phẳng, yên ổn, không có trở ngại, khó khăn.
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:
Dù đục, dù trong con sông vẫn chảy
Dù cao, dù thấp cây lá vẫn xanh
Dù người phàm tục hay kẻ tu hành
Đều phải sống từ những điều rất nhỏ.
Ta hay chê rằng cuộc đời méo mó
Sao ta không tròn ngay tự trong tâm?
Đất ấp ôm cho muôn hạt nảy mầm
Những chồi non tự vươn lên tìm ánh sáng
Nếu tất cả đường đời đều trơn láng
Chắc gì ta đã nhận ra ta
Ai trong đời cũng có thể tiến xa
Nếu có khả năng tự mình đứng dậy.
Hạnh phúc cũng như bầu trời này vậy
Đâu chỉ dành cho một riêng ai.
(Tự sự - Lưu Quang Vũ)
Nêu ý nghĩa của hai câu thơ:
"Ta hay chê rằng cuộc đời méo mó
Sao ta không tròn ngay tự trong tâm”
Câu thơ có ý nghĩa: Khi đứng trước cái “méo mó” của nhân sinh, cần có thái độ tích cực, chủ động, lạc quan.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
“Quân Thanh sang xâm lược nước ta, hiện ở Thăng Long, các người đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị (...) Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng hiệp lực, để dựng nên công lớn.”
(Hoàng Lê nhất thống chí, SGK Ngữ văn 9, tập một)
Nhân vật “ta” trong đoạn trích trên là ai?
Nhân vật “ta” trong đoạn trích trên là Quang Trung.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
“Quân Thanh sang xâm lược nước ta, hiện ở Thăng Long, các người đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị (...) Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng hiệp lực, để dựng nên công lớn.”
(Hoàng Lê nhất thống chí, SGK Ngữ văn 9, tập một)
Đoạn trích trên nói về nội dung gì?
Đoạn trích trên khẳng định chủ quyền mỗi dân tộc và kêu gọi chiến đấu.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
“Quân Thanh sang xâm lược nước ta, hiện ở Thăng Long, các người đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị (...) Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng hiệp lực, để dựng nên công lớn.”
(Hoàng Lê nhất thống chí, SGK Ngữ văn 9, tập một)
“Phương Nam”, “phương Bắc” trong văn bản ý chỉ điều gì?
“Phương Nam”, “phương Bắc” trong văn bản ý chỉ Việt Nam và Trung Quốc.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
“Quân Thanh sang xâm lược nước ta, hiện ở Thăng Long, các người đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị (...) Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng hiệp lực, để dựng nên công lớn.”
(Hoàng Lê nhất thống chí, SGK Ngữ văn 9, tập một)
Nhà vua nói “đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị” nhằm khẳng định điều gì?
Nhà vua nói “đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị” nhằm khẳng định chủ quyền dân tộc và khẳng định dân tộc ta ngang hàng với Trung Quốc.
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:
“Quân Thanh sang xâm lược nước ta, hiện ở Thăng Long, các người đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị (...) Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng hiệp lực, để dựng nên công lớn.”
(Hoàng Lê nhất thống chí, SGK Ngữ văn 9, tập một)
Các câu thơ nào dưới đây có cùng nội dung với câu văn “Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị”?
Hai câu thơ Núi sông bờ cõi đã chia/ Phong tục Bắc Nam cũng khác có cùng nội dung với câu văn “Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị”.