Câu hỏi kết hợp - Dạng bài đọc hiểu văn học

Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hà Nội

Đổi lựa chọn

Câu 501 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi: 

                            “Ta đã lớn lên rồi trong khói lửa

                           Chúng nó chẳng còn mong được nữa

                           Chặn bàn chân một dân tộc anh hùng

                           Những bàn chân từ than bụi, lầy bùn

                           Đã bước dưới mặt trời cách mạng.

                           Những bàn chân của Hóc Môn, Ba Tơ, Cao Lạng

                           Lừng lẫy Điện Biên, chấn động địa cầu

                           Những bàn chân đã vùng dậy đạp đầu

                           Lũ chúa đất xuống bùn đen vạn kiếp!

                           Ta đi tới, trên đường ta bước tiếp,

                           Rắn như thép, vững như đồng.

                           Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp

                           Cao như núi, dài như sông

                           Chí ta lớn như biển Đông trước mặt!”

(Trích “Ta đi tới”, Tố Hữu)

“Ta đi tới, trên đường ta bước tiếp,

Rắn như thép, vững như đồng.

Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp

Cao như núi, dài như sông

Chí ta lớn như biển Đông trước mặt!”

Trong 5 câu thơ trên của đoạn thơ, tác giả sử dụng chủ yếu biện pháp tu từ gì? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Tác giả sử dụng chủ yếu biện pháp tu từ so sánh.

Câu 502 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

(1) Tôi tên là Nick Vujicic. Khi bắt tay vào viết quyển sách này, tôi hai mươi bảy tuổi. Khác biệt với hầu hết mọi người, tôi không tay, không chân ngay từ lúc mới lọt lòng. Hoàn cảnh nghiệt ngã tưởng đã có lúc nhấn chìm tôi nhưng rồi khát vọng sống mãnh liệt đã giúp tôi chiến thắng số phận (…)

(2) Nếu tôi thất bại, tôi sẽ thử làm lại, làm lại và làm lại nữa. Nếu bạn thất bại, bạn sẽ cố làm lại chứ? Tinh thần con người có thể chịu đựng được những điều tệ hơn là chúng ta tưởng. Điều quan trọng là cách bạn đến đích. Bạn sẽ cán đích một cách mạnh mẽ chứ ?

(3) Bạn sẽ gặp khó khăn, bạn có thể khụy ngã và cảm thấy như thể mình không còn sức mạnh để đứng dậy được nữa. Tôi biết cảm giác đó. Tất cả chúng ta đều biết cảm giác đó. Cuộc sống không phải lúc nào cũng dễ dàng nhưng khi chiến thắng những dốc ghềnh của cuộc sống, chúng ta sẽ mạnh mẽ hơn, và càng quý trọng hơn những cơ hội mà chúng ta có được. Điều thực sự quan trọng chính là những thông điệp sống bạn chia sẻ với tất cả mọi người trong hành trình cao đẹp và cái cách bạn kết thúc hành trình ấy.

(4) Tôi yêu cuộc sống của bạn như yêu cuộc sống của chính mình. Hãy đến với nhau, những món quà dành cho chúng ta là rất đáng ngạc nhiên.

(Trích “Cuộc sống không giới hạn” của Nick Vujicic)

Tác giả gửi đến thông điệp nào qua văn bản trên?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Gợi ý: Học sinh có thể nêu ra các thông điệp:

- Mạnh mẽ để đương đầu với những nghịch cảnh trong cuộc đời.

- Kiên trì theo đuổi mục tiêu của mình.

- Biết nắm bắt cơ hội mà chúng ta có được

Câu 503 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi: 

                            “Ta đã lớn lên rồi trong khói lửa

                           Chúng nó chẳng còn mong được nữa

                           Chặn bàn chân một dân tộc anh hùng

                           Những bàn chân từ than bụi, lầy bùn

                           Đã bước dưới mặt trời cách mạng.

                           Những bàn chân của Hóc Môn, Ba Tơ, Cao Lạng

                           Lừng lẫy Điện Biên, chấn động địa cầu

                           Những bàn chân đã vùng dậy đạp đầu

                           Lũ chúa đất xuống bùn đen vạn kiếp!

                           Ta đi tới, trên đường ta bước tiếp,

                           Rắn như thép, vững như đồng.

                           Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp

                           Cao như núi, dài như sông

                           Chí ta lớn như biển Đông trước mặt!”

(Trích “Ta đi tới”, Tố Hữu)

Biện pháp tu từ trong khổ thơ trên có tác dụng gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Biện pháp tu từ so sánh trong khổ thơ trên có tác dụng nhấn mạnh sức mạnh của nhân dân ta.

Câu 504 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

(1) Tôi tên là Nick Vujicic. Khi bắt tay vào viết quyển sách này, tôi hai mươi bảy tuổi. Khác biệt với hầu hết mọi người, tôi không tay, không chân ngay từ lúc mới lọt lòng. Hoàn cảnh nghiệt ngã tưởng đã có lúc nhấn chìm tôi nhưng rồi khát vọng sống mãnh liệt đã giúp tôi chiến thắng số phận (…)

(2) Nếu tôi thất bại, tôi sẽ thử làm lại, làm lại và làm lại nữa. Nếu bạn thất bại, bạn sẽ cố làm lại chứ? Tinh thần con người có thể chịu đựng được những điều tệ hơn là chúng ta tưởng. Điều quan trọng là cách bạn đến đích. Bạn sẽ cán đích một cách mạnh mẽ chứ ?

(3) Bạn sẽ gặp khó khăn, bạn có thể khụy ngã và cảm thấy như thể mình không còn sức mạnh để đứng dậy được nữa. Tôi biết cảm giác đó. Tất cả chúng ta đều biết cảm giác đó. Cuộc sống không phải lúc nào cũng dễ dàng nhưng khi chiến thắng những dốc ghềnh của cuộc sống, chúng ta sẽ mạnh mẽ hơn, và càng quý trọng hơn những cơ hội mà chúng ta có được. Điều thực sự quan trọng chính là những thông điệp sống bạn chia sẻ với tất cả mọi người trong hành trình cao đẹp và cái cách bạn kết thúc hành trình ấy.

(4) Tôi yêu cuộc sống của bạn như yêu cuộc sống của chính mình. Hãy đến với nhau, những món quà dành cho chúng ta là rất đáng ngạc nhiên.

(Trích “Cuộc sống không giới hạn” của Nick Vujicic)

Cụm từ dốc ghềnh của cuộc sống trong đoạn (3) chỉ điều gì ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

- Hình ảnh dốc ghềnh ẩn dụ cho những khó khăn của cuộc đời mà con người chúng ta không thể nào tránh khỏi.

Câu 505 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

    Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: … “Chúng ta  đến đây để cố gắng chống lại việc đó, đem tiếng nói của chúng ta tham gia vào bản đồng ca của những người đòi hỏi một thế giới không có vũ khí và một cuộc sống hòa bình, công bằng. Nhưng dù cho tai họa có xảy ra thì sự có mặt của chúng ta ở đây cũng không phải là vô ích.”…  

( G.G. Macket – Trích “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”)

Văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” ra đời năm bao nhiêu?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Tháng 8 năm 1986, nguyên thủ sáu nước Ấn Độ, Mê-hi-cô, Thụy Điển, Ác-hen-ti-na, Hi Lạp, Tan-da-ni-a họp lần thứ hai tại Mê-hi-cô, đã ra một bản tuyên bố kêu gọi chấm dứt chạy đua vũ trang, thủ tiêu vũ kí hạt nhân để đảm bảo an ninh và hòa bình thế giới.

- Nhà văn Mác-két được mời tham dự cuộc gặp gỡ này.

- Văn bản trên được trích từ bài tham luận của ông.

Câu 506 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi: 

                            “Ta đã lớn lên rồi trong khói lửa

                           Chúng nó chẳng còn mong được nữa

                           Chặn bàn chân một dân tộc anh hùng

                           Những bàn chân từ than bụi, lầy bùn

                           Đã bước dưới mặt trời cách mạng.

                           Những bàn chân của Hóc Môn, Ba Tơ, Cao Lạng

                           Lừng lẫy Điện Biên, chấn động địa cầu

                           Những bàn chân đã vùng dậy đạp đầu

                           Lũ chúa đất xuống bùn đen vạn kiếp!

                           Ta đi tới, trên đường ta bước tiếp,

                           Rắn như thép, vững như đồng.

                           Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp

                           Cao như núi, dài như sông

                           Chí ta lớn như biển Đông trước mặt!”

(Trích “Ta đi tới”, Tố Hữu)

Ý nghĩa của hai câu thơ:

“Những bàn chân từ than bụi, lầy bùn

Đã bước dưới mặt trời cách mạng.”

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Hai câu thơ trên nêu lên ý nghĩa đất nước ta đã tìm thấy chân lí cho mình

Câu 507 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

    Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: … “Chúng ta  đến đây để cố gắng chống lại việc đó, đem tiếng nói của chúng ta tham gia vào bản đồng ca của những người đòi hỏi một thế giới không có vũ khí và một cuộc sống hòa bình, công bằng. Nhưng dù cho tai họa có xảy ra thì sự có mặt của chúng ta ở đây cũng không phải là vô ích.”…  

( G.G. Macket – Trích “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”)

Văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” thuộc thể loại gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Đoạn trên được viết theo thể loại văn bản nhật dụng.

Câu 508 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

    Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: … “Chúng ta  đến đây để cố gắng chống lại việc đó, đem tiếng nói của chúng ta tham gia vào bản đồng ca của những người đòi hỏi một thế giới không có vũ khí và một cuộc sống hòa bình, công bằng. Nhưng dù cho tai họa có xảy ra thì sự có mặt của chúng ta ở đây cũng không phải là vô ích.”…  

( G.G. Macket – Trích “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”)

Trong câu “Chúng ta  đến đây để cố gắng chống lại việc đó” – “Việc đó” mà tác giả đề cập đến trong đoạn trích trên là việc gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

“Việc đó” mà tác giả đề cập đến trong đoạn trích trên là việc chạy đua vũ trang.

Câu 509 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

    Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: … “Chúng ta  đến đây để cố gắng chống lại việc đó, đem tiếng nói của chúng ta tham gia vào bản đồng ca của những người đòi hỏi một thế giới không có vũ khí và một cuộc sống hòa bình, công bằng. Nhưng dù cho tai họa có xảy ra thì sự có mặt của chúng ta ở đây cũng không phải là vô ích.”…  

( G.G. Macket – Trích “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”)

Hai câu văn trên được liên kết với nhau bởi phép liên kết nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Hai câu văn trên được liên kết với nhau bởi phép nối. Từ “nhưng” ở câu sau có tác dụng liên kết với câu trước.

Câu 510 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

    Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: … “Chúng ta  đến đây để cố gắng chống lại việc đó, đem tiếng nói của chúng ta tham gia vào bản đồng ca của những người đòi hỏi một thế giới không có vũ khí và một cuộc sống hòa bình, công bằng. Nhưng dù cho tai họa có xảy ra thì sự có mặt của chúng ta ở đây cũng không phải là vô ích.”…  

( G.G. Macket – Trích “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”)

Vì sao tác giả khẳng định “dù cho tai họa có xảy ra thì sự có mặt của chúng ta ở đây cũng không phải là vô ích.”?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Tác giả khẳng định “dù cho tai họa có xảy ra thì sự có mặt của chúng ta ở đây cũng không phải là vô ích.” Vì tiếng nói của mọi người là quan trọng dù kết quả có như thế nào đi nữa.

Câu 511 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:

Ngửa mặt lên nhìn mặt

có cái gì rưng rưng

như là đồng là bể

như là sông là rừng

 

Trăng cứ tròn vành vạnh

kể chi người vô tình

ánh trăng im phăng phắc

đủ cho ta giật mình.

(Ánh trăng, SGK Ngữ văn 9, tập một)

Văn bản trên được sáng tác trong thời kỳ nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Đoạn trích trên được sáng tác khi đất nước vừa hòa bình.

Câu 512 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:

Ngửa mặt lên nhìn mặt

có cái gì rưng rưng

như là đồng là bể

như là sông là rừng

 

Trăng cứ tròn vành vạnh

kể chi người vô tình

ánh trăng im phăng phắc

đủ cho ta giật mình.

(Ánh trăng, SGK Ngữ văn 9, tập một)

Các hình ảnh: Đồng, bể, sông, rừng trong đoạn trích trên đã từng xuất hiện ở khổ thơ thứ nhất của bài thơ. Việc lặp lại các hình ảnh ấy ở đoạn trích này có ý nghĩa gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Các hình ảnh: Đồng, bể, sông, rừng trong đoạn trích trên đã từng xuất hiện ở khổ thơ thứ nhất của bài thơ. Việc lặp lại các hình ảnh ấy ở đoạn trích này có ý nghĩa: Gợi nhớ về hình ảnh thiên nhiên đã gắn bó với nhân vật trữ tình trong quá khứ (hồi nhớ, hồi chiến tranh).

Câu 513 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:

Ngửa mặt lên nhìn mặt

có cái gì rưng rưng

như là đồng là bể

như là sông là rừng

 

Trăng cứ tròn vành vạnh

kể chi người vô tình

ánh trăng im phăng phắc

đủ cho ta giật mình.

(Ánh trăng, SGK Ngữ văn 9, tập một)

Đâu là nhận xét đúng về nghĩa của hai từ "mặt" được sử dụng trong câu thơ “Ngửa mặt lên nhìn mặt”?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

- Nghĩa của hai từ "mặt" được sử dụng trong câu thơ “Ngửa mặt lên nhìn mặt” là:

+ Từ “mặt” thứ nhất là mặt người: là nghĩa gốc.

+ Từ “mặt” thứ hai là mặt trăng: được dùng với nghĩa chuyển.

Câu 514 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:

Ngửa mặt lên nhìn mặt

có cái gì rưng rưng

như là đồng là bể

như là sông là rừng

 

Trăng cứ tròn vành vạnh

kể chi người vô tình

ánh trăng im phăng phắc

đủ cho ta giật mình.

(Ánh trăng, SGK Ngữ văn 9, tập một)

Hình ảnh “tròn vành vạnh” của vầng trăng ẩn dụ cho điều gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Hình ảnh “tròn vành vạnh” của vầng trăng ẩn dụ cho tình nghĩa của vầng trăng, đó là tình nghĩa vẹn nguyê, không gì thay đổi.

Câu 515 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:

Ngửa mặt lên nhìn mặt

có cái gì rưng rưng

như là đồng là bể

như là sông là rừng

 

Trăng cứ tròn vành vạnh

kể chi người vô tình

ánh trăng im phăng phắc

đủ cho ta giật mình.

(Ánh trăng, SGK Ngữ văn 9, tập một)

Văn bản nào dưới đây cũng có sự xuất hiện của ánh trăng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Văn bản Đồng chíĐoàn thuyền đánh cá cũng có sự xuất hiện của ánh trăng:

- Đầu súng trăng treo (Đồng chí).

- Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao (Đoàn thuyền đánh cá).

Câu 516 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:

(1) Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình nói không được đúng lắm. (2) Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được. (3) Ông kiểm điểm từng người trong óc. (4) Không mà, họ toàn là những người có tinh thần cả mà. (5) Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại can tâm làm điều nhục nhã ấy!

(Làng, Kim Lân, SGK Ngữ văn 9, tập một)

Văn bản trên được sáng tác trong thời kỳ nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Đoạn trích trên được sáng tác trong kháng chiến chống Pháp (1948).

Câu 517 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

    "[…] Tất cả trẻ em trên thế giới đều trong trắng, dễ bị tổn thương và còn phụ thuộc. Đồng thời chúng hiểu biết, ham hoạt động và đầy ước vọng. Tuổi chúng phải sống trong vui tươi, thanh bình, được chơi, được học và phát triển [...].   Tuy nhiên, thực tế cuộc sống thời thơ ấu của nhiều trẻ em lại không như vậy.  Hằng ngày có vô số trẻ em khắp nơi trên thế giới bị phó mặc cho những hiểm họa làm kìm hãm sự tăng trưởng và phát triển của các cháu đó. Chúng phải chịu bao nhiêu nỗi bất hạnh do bị trở thành nạn nhân của chiến tranh và bạo lực [...]. Có những cháu trở thành người tị nạn, sống tha hương [...]. Mỗi ngày, có hàng triệu trẻ em phải chịu đựng những thảm họa của đói nghèo và khủng hoảng kinh tế, của nạn đói, tình trạng vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp [...].

Mỗi ngày có tới 40000 trẻ em chết do suy dinh dưỡng và bệnh tật […]”

(Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em, SGK Ngữ văn 9, tập một)

Văn bản chứa đoạn trích trên là sáng tác của nước nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Văn bản Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em là văn bản của Việt Nam.

Câu 518 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:

(1) Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình nói không được đúng lắm. (2) Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được. (3) Ông kiểm điểm từng người trong óc. (4) Không mà, họ toàn là những người có tinh thần cả mà. (5) Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại can tâm làm điều nhục nhã ấy!

(Làng, Kim Lân, SGK Ngữ văn 9, tập một)

Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Làng thuộc thể loại truyện ngắn.

Câu 519 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

    "[…] Tất cả trẻ em trên thế giới đều trong trắng, dễ bị tổn thương và còn phụ thuộc. Đồng thời chúng hiểu biết, ham hoạt động và đầy ước vọng. Tuổi chúng phải sống trong vui tươi, thanh bình, được chơi, được học và phát triển [...].   Tuy nhiên, thực tế cuộc sống thời thơ ấu của nhiều trẻ em lại không như vậy.  Hằng ngày có vô số trẻ em khắp nơi trên thế giới bị phó mặc cho những hiểm họa làm kìm hãm sự tăng trưởng và phát triển của các cháu đó. Chúng phải chịu bao nhiêu nỗi bất hạnh do bị trở thành nạn nhân của chiến tranh và bạo lực [...]. Có những cháu trở thành người tị nạn, sống tha hương [...]. Mỗi ngày, có hàng triệu trẻ em phải chịu đựng những thảm họa của đói nghèo và khủng hoảng kinh tế, của nạn đói, tình trạng vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp [...].

Mỗi ngày có tới 40000 trẻ em chết do suy dinh dưỡng và bệnh tật […]”

(Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em, SGK Ngữ văn 9, tập một)

Văn bản Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em cùng thể loại với văn bản nào dưới đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Đoạn trên được viết theo thể loại văn bản nhật dụng, cùng thể loại với văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình.

Câu 520 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:

(1) Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình nói không được đúng lắm. (2) Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được. (3) Ông kiểm điểm từng người trong óc. (4) Không mà, họ toàn là những người có tinh thần cả mà. (5) Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại can tâm làm điều nhục nhã ấy!

(Làng, Kim Lân, SGK Ngữ văn 9, tập một)

“Ông lão” trong đoạn trích trên là nhân vật nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

“Ông lão” trong đoạn trích trên là nhân vật ông Hai.