Câu hỏi kết hợp - Dạng bài đọc hiểu văn học

Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hà Nội

Đổi lựa chọn

Câu 441 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:

Đêm nay rừng hoang sương muối

Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới

Đầu súng trăng treo.

(Đồng chí - Chính Hữu, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, 2010)

Bài thơ “Đồng chí” được sáng tác trong thời kỳ nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Văn bản được viết trong thời chống Pháp (năm 1948).

Câu 442 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:

Đêm nay rừng hoang sương muối

Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới

Đầu súng trăng treo.

(Đồng chí - Chính Hữu, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, 2010)

Một tác phẩm trong chương trình Văn 9 tập 1 sáng tác cùng năm với bài thơ Đồng chí là?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Tác phẩm “Làng” cùng năm sáng tác với “Đồng chí” (1948).

Câu 443 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

      Nhà thơ phản ánh rất thành công nỗi bất bình sâu sắc và niềm khao khát tự do mãnh liệt của chúa sơn lâm trước thực tại tù túng, ngột ngạt. Bút pháp khoa trương của tác giả đã đạt tới độ thần diệu. Trong cảnh giam cầm, hổ chỉ còn biết gửi hồn về chốn nước non hùng vĩ, giang sơn của giống hầm thiêng ngự trị tự ngàn xưa. Bất bình với hiện tại nhưng không thể thoát khỏi xích xiềng nô lệ vị chúa tể sơn lâm đầy uy vũ ngày nào giờ đành buông xuôi, tự an ủi mình bằng những giấc mộng ngàn to lớn trong quãng đời tù túng còn lại. Một nỗi buồn tê tái thấm đẫm tâm hồn. Than ôi! Quá khứ hào hùng oanh liệt giờ chỉ còn hiện lên trong giấc mộng! Tự đáy lòng vị chúa tể rừng xanh bật thốt lên tiếng than ai oán: Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!

(Nguồn: Sưu tầm)

Lời nhận xét viết về bài thơ nào đã học trong chương trình Văn 8?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Lời nhận xét viết về bài thơ Nhớ rừng.

Câu 444 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:

Đêm nay rừng hoang sương muối

Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới

Đầu súng trăng treo.

(Đồng chí - Chính Hữu, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, 2010)

Đoạn thơ trên nằm trong phần nào của văn bản Đồng chí?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Đoạn thơ trên được trích trong phần cuối: Hình ảnh người lính trong đêm canh gác.

Câu 445 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

      Nhà thơ phản ánh rất thành công nỗi bất bình sâu sắc và niềm khao khát tự do mãnh liệt của chúa sơn lâm trước thực tại tù túng, ngột ngạt. Bút pháp khoa trương của tác giả đã đạt tới độ thần diệu. Trong cảnh giam cầm, hổ chỉ còn biết gửi hồn về chốn nước non hùng vĩ, giang sơn của giống hầm thiêng ngự trị tự ngàn xưa. Bất bình với hiện tại nhưng không thể thoát khỏi xích xiềng nô lệ vị chúa tể sơn lâm đầy uy vũ ngày nào giờ đành buông xuôi, tự an ủi mình bằng những giấc mộng ngàn to lớn trong quãng đời tù túng còn lại. Một nỗi buồn tê tái thấm đẫm tâm hồn. Than ôi! Quá khứ hào hùng oanh liệt giờ chỉ còn hiện lên trong giấc mộng! Tự đáy lòng vị chúa tể rừng xanh bật thốt lên tiếng than ai oán: Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!

(Nguồn: Sưu tầm)

Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt nghị luận.

Câu 446 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:

Đêm nay rừng hoang sương muối

Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới

Đầu súng trăng treo.

(Đồng chí - Chính Hữu, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, 2010)

Xét theo cấu tạo, câu thơ “Đầu súng trăng treo” thuộc kiểu câu gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Xét theo cấu tạo, câu thơ “ Đầu súng trăng treo” thuộc kiểu câu đặc biệt.

Câu 447 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

      Nhà thơ phản ánh rất thành công nỗi bất bình sâu sắc và niềm khao khát tự do mãnh liệt của chúa sơn lâm trước thực tại tù túng, ngột ngạt. Bút pháp khoa trương của tác giả đã đạt tới độ thần diệu. Trong cảnh giam cầm, hổ chỉ còn biết gửi hồn về chốn nước non hùng vĩ, giang sơn của giống hầm thiêng ngự trị tự ngàn xưa. Bất bình với hiện tại nhưng không thể thoát khỏi xích xiềng nô lệ vị chúa tể sơn lâm đầy uy vũ ngày nào giờ đành buông xuôi, tự an ủi mình bằng những giấc mộng ngàn to lớn trong quãng đời tù túng còn lại. Một nỗi buồn tê tái thấm đẫm tâm hồn. Than ôi! Quá khứ hào hùng oanh liệt giờ chỉ còn hiện lên trong giấc mộng! Tự đáy lòng vị chúa tể rừng xanh bật thốt lên tiếng than ai oán: Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!

(Nguồn: Sưu tầm)

Từ “Than ôi!” được in đậm trong văn bản thuộc loại từ gì? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Từ “Than ôi!” được in đậm trong văn bản thuộc loại thán từ.

Câu 448 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:

Đêm nay rừng hoang sương muối

Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới

Đầu súng trăng treo.

(Đồng chí - Chính Hữu, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, 2010)

Đoạn trích trên mang biểu tượng giữa?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Đoạn trích trên mang biểu tượng giữa hiện thực và lãng mạn, chiến tranh và hòa bình.

Câu 449 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

      Nhà thơ phản ánh rất thành công nỗi bất bình sâu sắc và niềm khao khát tự do mãnh liệt của chúa sơn lâm trước thực tại tù túng, ngột ngạt. Bút pháp khoa trương của tác giả đã đạt tới độ thần diệu. Trong cảnh giam cầm, hổ chỉ còn biết gửi hồn về chốn nước non hùng vĩ, giang sơn của giống hầm thiêng ngự trị tự ngàn xưa. Bất bình với hiện tại nhưng không thể thoát khỏi xích xiềng nô lệ vị chúa tể sơn lâm đầy uy vũ ngày nào giờ đành buông xuôi, tự an ủi mình bằng những giấc mộng ngàn to lớn trong quãng đời tù túng còn lại. Một nỗi buồn tê tái thấm đẫm tâm hồn. Than ôi! Quá khứ hào hùng oanh liệt giờ chỉ còn hiện lên trong giấc mộng! Tự đáy lòng vị chúa tể rừng xanh bật thốt lên tiếng than ai oán: Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!

(Nguồn: Sưu tầm)

Câu: “Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!” xét theo mục đích nói thuộc kiểu câu gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Câu: “Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!” xét theo mục đích nói thuộc kiểu câu cảm thán.

Câu 450 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

      Nhà thơ phản ánh rất thành công nỗi bất bình sâu sắc và niềm khao khát tự do mãnh liệt của chúa sơn lâm trước thực tại tù túng, ngột ngạt. Bút pháp khoa trương của tác giả đã đạt tới độ thần diệu. Trong cảnh giam cầm, hổ chỉ còn biết gửi hồn về chốn nước non hùng vĩ, giang sơn của giống hầm thiêng ngự trị tự ngàn xưa. Bất bình với hiện tại nhưng không thể thoát khỏi xích xiềng nô lệ vị chúa tể sơn lâm đầy uy vũ ngày nào giờ đành buông xuôi, tự an ủi mình bằng những giấc mộng ngàn to lớn trong quãng đời tù túng còn lại. Một nỗi buồn tê tái thấm đẫm tâm hồn. Than ôi! Quá khứ hào hùng oanh liệt giờ chỉ còn hiện lên trong giấc mộng! Tự đáy lòng vị chúa tể rừng xanh bật thốt lên tiếng than ai oán: Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!

(Nguồn: Sưu tầm)

Câu văn “Tự đáy lòng vị chúa tể rừng xanh bật thốt lên tiếng than ai oán: Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!” sử dụng biện pháp tu từ gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Câu văn trên sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa (hổ thốt lên tiếng than ai oán).

Câu 451 Trắc nghiệm

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

Trong làn nắng ửng: khói mơ tan,

Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng.

Sột soạt gió trêu tà áo biếc,

Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang.

(Trích Mùa xuân chín  – Hàn Mặc Tử)

Đoạn thơ trên thuộc thể thơ nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Đoạn trên được viết theo thể thơ bảy chữ.

Câu 452 Trắc nghiệm

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

Trong làn nắng ửng: khói mơ tan,

Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng.

Sột soạt gió trêu tà áo biếc,

Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang.

(Trích Mùa xuân chín  – Hàn Mặc Tử)

Biện pháp tu từ nổi bật trong câu thơ “Sột soạt gió trêu tà áo biếc”?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Đoạn thơ nổi bật với biện pháp tu từ đảo ngữ, nhân hóa.

+ Đảo ngữ: Sột soạt gió trêu tà áo biếc

+ Nhân hóa: trêu

Câu 453 Trắc nghiệm

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

Trong làn nắng ửng: khói mơ tan,

Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng.

Sột soạt gió trêu tà áo biếc,

Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang.

(Trích Mùa xuân chín  – Hàn Mặc Tử)

Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt miêu tả.

Câu 454 Trắc nghiệm

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

Trong làn nắng ửng: khói mơ tan,

Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng.

Sột soạt gió trêu tà áo biếc,

Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang.

(Trích Mùa xuân chín  – Hàn Mặc Tử)

Nội dung của đoạn thơ trên là? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Nội dung: Bức tranh mùa xuân đẹp, xanh tươi, đầy sức sống.

Câu 455 Trắc nghiệm

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

Trong làn nắng ửng: khói mơ tan,

Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng.

Sột soạt gió trêu tà áo biếc,

Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang.

(Trích Mùa xuân chín  – Hàn Mặc Tử)

Văn bản nào mà em đã học trong chương trình Văn 7 cũng có hình ảnh mái nhà tranh và gió sột soạt? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Văn bản Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của tác giả Đỗ Phủ.

Câu 456 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:

Trong lời bài hát “Xe ta đi trong đêm Trường Sơn” có đoạn;

“Những đêm Trường Sơn

Đường tiền tuyến uốn quanh co  

Mây trời đẹp quá, vỡ kính rồi, trăng tràn cả vào xe"....

(Nhạc và lời: Tân Huyền)

Đoạn lời bài hát trên gợi em liên tưởng đến bài thơ nào trong chương trình Ngữ văn lớp 9?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Đoạn lời bài hát trên gợi em liên tưởng đến bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính.

Câu 457 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:

Trong lời bài hát “Xe ta đi trong đêm Trường Sơn” có đoạn;

“Những đêm Trường Sơn

Đường tiền tuyến uốn quanh co  

Mây trời đẹp quá, vỡ kính rồi, trăng tràn cả vào xe"....

(Nhạc và lời: Tân Huyền)

Bài thơ em vừa tìm được ở câu 1) được sáng tác trong thời kỳ nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Bài thơ về tiểu đội xe không kính sáng tác trong thời chống Mỹ.

Câu 458 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:

Trong lời bài hát “Xe ta đi trong đêm Trường Sơn” có đoạn;

“Những đêm Trường Sơn

Đường tiền tuyến uốn quanh co  

Mây trời đẹp quá, vỡ kính rồi, trăng tràn cả vào xe"....

(Nhạc và lời: Tân Huyền)

Đoạn thơ trên và Bài thơ về tiểu đội xe không kính cùng sáng tạo hình ảnh nào đặc biệt?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Đoạn thơ trên và Bài thơ về tiểu đội xe không kính cùng sáng tạo hình ảnh những chiếc xe không kính độc đáo.

Câu 459 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:

Trong lời bài hát “Xe ta đi trong đêm Trường Sơn” có đoạn;

“Những đêm Trường Sơn

Đường tiền tuyến uốn quanh co  

Mây trời đẹp quá, vỡ kính rồi, trăng tràn cả vào xe"....

(Nhạc và lời: Tân Huyền)

Việc sáng tạo hình ảnh xe không kính của tác giả nhằm mục đích gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Việc sáng tạo hình ảnh xe không kính của tác giả nhằm mục đích:

- Khẳng định tinh thần lạc quan, dũng cảm của người lính qua hình ảnh những chiếc xe không kính.

- Thể hiện sự khốc liệt của chiến tranh.  

- Thể hiện sức mạnh của toàn quân dân Việt Nam.

Câu 460 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:

Trong lời bài hát “Xe ta đi trong đêm Trường Sơn” có đoạn;

“Những đêm Trường Sơn

Đường tiền tuyến uốn quanh co  

Mây trời đẹp quá, vỡ kính rồi, trăng tràn cả vào xe"....

(Nhạc và lời: Tân Huyền)

Tác phẩm nào dưới đây cũng viết về đề tài người lính?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Đồng chí cũng viết về đề tài người lính.