Câu hỏi kết hợp - Dạng bài đọc hiểu văn học

Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hà Nội

Đổi lựa chọn

Câu 461 Trắc nghiệm

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

                       Sau tất cả mọi vui buồn chết sống

                       Đôi khi cây thành chỗ nhớ cho người

                   

                      Tôi viết về cây giữa mùa hạt giống

                      Đang trồng gieo trên khắp nước non ta

                      Cây của rừng sâu, đồng ruộng, vườn nhà

                      Cây xanh biếc của đường xuyên Nam Bắc

                      Cây dằng dịt ôm cuộc đời ấm áp

                      Người ở giữa cây, cây ở bên người.

                      Bài thơ xanh cây viết dưới mặt trời

                      Cho ta đọc những lời yêu mặt đất.

                                                                        (Tạ ơn cây, Vũ Quần Phương )

Đoạn thơ trên có cùng thể thơ với văn bản nào dưới đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Đoạn trên được viết theo thể thơ tám chữ, cùng thể thơ với bài Quê hương (Tế Hanh)

Câu 462 Trắc nghiệm

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

                       Sau tất cả mọi vui buồn chết sống

                       Đôi khi cây thành chỗ nhớ cho người

                   

                      Tôi viết về cây giữa mùa hạt giống

                      Đang trồng gieo trên khắp nước non ta

                      Cây của rừng sâu, đồng ruộng, vườn nhà

                      Cây xanh biếc của đường xuyên Nam Bắc

                      Cây dằng dịt ôm cuộc đời ấm áp

                      Người ở giữa cây, cây ở bên người.

                      Bài thơ xanh cây viết dưới mặt trời

                      Cho ta đọc những lời yêu mặt đất.

                                                                        (Tạ ơn cây, Vũ Quần Phương )

Các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích trên là?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt miêu tả, biểu cảm.

Câu 463 Trắc nghiệm

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

                       Sau tất cả mọi vui buồn chết sống

                       Đôi khi cây thành chỗ nhớ cho người

                   

                      Tôi viết về cây giữa mùa hạt giống

                      Đang trồng gieo trên khắp nước non ta

                      Cây của rừng sâu, đồng ruộng, vườn nhà

                      Cây xanh biếc của đường xuyên Nam Bắc

                      Cây dằng dịt ôm cuộc đời ấm áp

                      Người ở giữa cây, cây ở bên người.

                      Bài thơ xanh cây viết dưới mặt trời

                      Cho ta đọc những lời yêu mặt đất.

                                                                        (Tạ ơn cây, Vũ Quần Phương )

Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Cây của rừng sâu, đồng ruộng, vườn nhà/ Cây xanh biếc của đường xuyên Nam Bắc”? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Biện pháp tu từ:

- Liệt kê: Cây của rừng sâu, đồng ruộng, vườn nhà

- Điệp ngữ: “cây”, “của”.

Câu 464 Trắc nghiệm

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

                       Sau tất cả mọi vui buồn chết sống

                       Đôi khi cây thành chỗ nhớ cho người

                   

                      Tôi viết về cây giữa mùa hạt giống

                      Đang trồng gieo trên khắp nước non ta

                      Cây của rừng sâu, đồng ruộng, vườn nhà

                      Cây xanh biếc của đường xuyên Nam Bắc

                      Cây dằng dịt ôm cuộc đời ấm áp

                      Người ở giữa cây, cây ở bên người.

                      Bài thơ xanh cây viết dưới mặt trời

                      Cho ta đọc những lời yêu mặt đất.

                                                                        (Tạ ơn cây, Vũ Quần Phương )

Câu thơ “Người ở giữa cây, cây ở bên người” ẩn dụ cho điều gì? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Câu thơ trên ẩn dụ cho việc con người và thiên nhiên luôn sống trong hòa hợp.

Câu 465 Trắc nghiệm

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

                       Sau tất cả mọi vui buồn chết sống

                       Đôi khi cây thành chỗ nhớ cho người

                   

                      Tôi viết về cây giữa mùa hạt giống

                      Đang trồng gieo trên khắp nước non ta

                      Cây của rừng sâu, đồng ruộng, vườn nhà

                      Cây xanh biếc của đường xuyên Nam Bắc

                      Cây dằng dịt ôm cuộc đời ấm áp

                      Người ở giữa cây, cây ở bên người.

                      Bài thơ xanh cây viết dưới mặt trời

                      Cho ta đọc những lời yêu mặt đất.

                                                                        (Tạ ơn cây, Vũ Quần Phương )

Nội dung chính của đoạn thơ trên là? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Đoạn thơ thể hiện niềm tri ân của tác giả đối với cây. Trong cảm nhận của nhà thơ, cây luôn hiện diện trong cuộc sống, có vai trò quan trọng và có mối liên hệ gắn bó khăng khít với con người.

Câu 466 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

    …Những năm tháng xa quê, giông tố cuộc đời tưởng chừng cuốn bay tất cả nhưng trong tâm tư tôi những dòng sông quê mênh mông vẫn cuồn cuộn chảy, những dòng kinh xanh biếc vẫn lặng lờ trôi. Tôi yêu những cánh đồng bao la vàng rực ngày mùa, mù mù khói rạ, thơm vị mía lùi và trắng xóa sương mù sau tết. Yêu cả tiếng chuông chùa ngân thăm thẳm canh khuya. Tôi yêu nắng chiều tà trải màu vàng tái trên rẫy khoai mì, nghiêng nghiêng bên triền núi…

                (Mai Văn Tạo;  Tản văn -Nguồn sách Nâng cao Ngữ Văn, trang 212)

Văn bản nói về chủ đề nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Văn bản nói về tình cảm đối với quê hương.

Câu 467 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

    …Những năm tháng xa quê, giông tố cuộc đời tưởng chừng cuốn bay tất cả nhưng trong tâm tư tôi những dòng sông quê mênh mông vẫn cuồn cuộn chảy, những dòng kinh xanh biếc vẫn lặng lờ trôi. Tôi yêu những cánh đồng bao la vàng rực ngày mùa, mù mù khói rạ, thơm vị mía lùi và trắng xóa sương mù sau tết. Yêu cả tiếng chuông chùa ngân thăm thẳm canh khuya. Tôi yêu nắng chiều tà trải màu vàng tái trên rẫy khoai mì, nghiêng nghiêng bên triền núi…

                (Mai Văn Tạo;  Tản văn -Nguồn sách Nâng cao Ngữ Văn, trang 212)

Phương thức biểu đạt của đoạn trích trên là?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt miêu tả, biểu cảm.

Câu 468 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

    …Những năm tháng xa quê, giông tố cuộc đời tưởng chừng cuốn bay tất cả nhưng trong tâm tư tôi những dòng sông quê mênh mông vẫn cuồn cuộn chảy, những dòng kinh xanh biếc vẫn lặng lờ trôi. Tôi yêu những cánh đồng bao la vàng rực ngày mùa, mù mù khói rạ, thơm vị mía lùi và trắng xóa sương mù sau tết. Yêu cả tiếng chuông chùa ngân thăm thẳm canh khuya. Tôi yêu nắng chiều tà trải màu vàng tái trên rẫy khoai mì, nghiêng nghiêng bên triền núi…

                (Mai Văn Tạo;  Tản văn -Nguồn sách Nâng cao Ngữ Văn, trang 212)

Hình ảnh “giông tố cuộc đời” ẩn dụ cho điều gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Hình ảnh “giông tố cuộc đời” ẩn dụ cho thử thách của cuộc đời.

Câu 469 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

    …Những năm tháng xa quê, giông tố cuộc đời tưởng chừng cuốn bay tất cả nhưng trong tâm tư tôi những dòng sông quê mênh mông vẫn cuồn cuộn chảy, những dòng kinh xanh biếc vẫn lặng lờ trôi. Tôi yêu những cánh đồng bao la vàng rực ngày mùa, mù mù khói rạ, thơm vị mía lùi và trắng xóa sương mù sau tết. Yêu cả tiếng chuông chùa ngân thăm thẳm canh khuya. Tôi yêu nắng chiều tà trải màu vàng tái trên rẫy khoai mì, nghiêng nghiêng bên triền núi…

                (Mai Văn Tạo;  Tản văn -Nguồn sách Nâng cao Ngữ Văn, trang 212)

Xác định phép tu từ nổi bật được sử dụng trong đoạn văn trên. 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Biện pháp tu từ điệp từ “yêu”.

Câu 470 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

    …Những năm tháng xa quê, giông tố cuộc đời tưởng chừng cuốn bay tất cả nhưng trong tâm tư tôi những dòng sông quê mênh mông vẫn cuồn cuộn chảy, những dòng kinh xanh biếc vẫn lặng lờ trôi. Tôi yêu những cánh đồng bao la vàng rực ngày mùa, mù mù khói rạ, thơm vị mía lùi và trắng xóa sương mù sau tết. Yêu cả tiếng chuông chùa ngân thăm thẳm canh khuya. Tôi yêu nắng chiều tà trải màu vàng tái trên rẫy khoai mì, nghiêng nghiêng bên triền núi…

                (Mai Văn Tạo;  Tản văn -Nguồn sách Nâng cao Ngữ Văn, trang 212)

Những từ láy có trong đoạn văn trên là?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Các từ láy: Tâm tư, mênh mông, lặng lờ, mù mù, thăm thẳm, nghiêng nghiêng.

Câu 471 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:

Ta hát bài ca gọi cá vào,

Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao.

Biển cho ta cá như lòng mẹ

Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.

 

Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng

Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng.

Vảy bạc đuôi vàng loé rạng đông,

Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.

(Đoàn thuyền đánh cá, SGK Ngữ văn 9, tập một)

Đoạn trích trên được sáng tác trong thời kỳ nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Đoạn trích trên được sáng tác trong thời kỳ miền Bắc đi lên xây dựng xã hội chủ nghĩa.

Câu 472 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:

Ta hát bài ca gọi cá vào,

Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao.

Biển cho ta cá như lòng mẹ

Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.

 

Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng

Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng.

Vảy bạc đuôi vàng loé rạng đông,

Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.

(Đoàn thuyền đánh cá, SGK Ngữ văn 9, tập một)

Tìm biện pháp tu từ có trong khổ thơ đầu?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Biện pháp so sánh “Biển cho ta cá như lòng mẹ”.

Câu 473 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:

Ta hát bài ca gọi cá vào,

Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao.

Biển cho ta cá như lòng mẹ

Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.

 

Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng

Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng.

Vảy bạc đuôi vàng loé rạng đông,

Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.

(Đoàn thuyền đánh cá, SGK Ngữ văn 9, tập một)

Tại sao tác giả so sánh biển như lòng mẹ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Tác giả so sánh biển như lòng mẹ bởi vì:

- Vì biển bao la rộng lớn như tấm lòng người mẹ

- Vì biển cho con người sản vật như mẹ cho chúng ta nhiều thứ quý giá

- Vì đôi lúc biển hiền hòa chào đón người ngư dân như mẹ hiền

Câu 474 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:

Ta hát bài ca gọi cá vào,

Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao.

Biển cho ta cá như lòng mẹ

Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.

 

Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng

Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng.

Vảy bạc đuôi vàng loé rạng đông,

Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.

(Đoàn thuyền đánh cá, SGK Ngữ văn 9, tập một)

Em hiểu thế nào là “kéo xoăn tay”?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

“Kéo xoăn tay” là hành động thể hiện sự gân guốc, khỏe khoắn, đầy sức mạnh của ngư dân.

Câu 475 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:

Ta hát bài ca gọi cá vào,

Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao.

Biển cho ta cá như lòng mẹ

Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.

 

Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng

Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng.

Vảy bạc đuôi vàng loé rạng đông,

Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.

(Đoàn thuyền đánh cá, SGK Ngữ văn 9, tập một)

Đoạn thơ cho em hiểu gì về đất nước con người Việt Nam?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Đoạn thơ đã khắc họa hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp và con người lao động cần cù.

Câu 476 Trắc nghiệm

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu: 

                           Mùa thu nay khác rồi 

                           Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi 

                           Gió thổi rừng tre phấp phới 

                           Trời thu thay áo mới 

                           Trong biếc nói cười thiết tha! 

                           Trời xanh đây là của chúng ta  

                           Núi rừng đây là của chúng ta  

                           Những cánh đồng thơm mát  

                           Những ngả đường bát ngát  

                           Những dòng sông đỏ nặng phù sa. 

 

                           Nước chúng ta  

                           Nước những người chưa bao giờ khuất  

                           Ðêm đêm rì rầm trong tiếng đất  

                           Những buổi ngày xưa vọng nói về! 

(Trích “Đất nước” – Nguyễn Đình Thi, NXB Giáo Dục Việt Nam) 

Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ trên. 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ: biểu cảm.

Câu 477 Trắc nghiệm

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu: 

                           Mùa thu nay khác rồi 

                           Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi 

                           Gió thổi rừng tre phấp phới 

                           Trời thu thay áo mới 

                           Trong biếc nói cười thiết tha! 

                           Trời xanh đây là của chúng ta  

                           Núi rừng đây là của chúng ta  

                           Những cánh đồng thơm mát  

                           Những ngả đường bát ngát  

                           Những dòng sông đỏ nặng phù sa. 

 

                           Nước chúng ta  

                           Nước những người chưa bao giờ khuất  

                           Ðêm đêm rì rầm trong tiếng đất  

                           Những buổi ngày xưa vọng nói về! 

(Trích “Đất nước” – Nguyễn Đình Thi, NXB Giáo Dục Việt Nam) 

Đoạn thơ thể hiện tình cảm gì của tác giả? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Đoạn thơ thể hiện cảm xúc yêu mến, tự hào, biết ơn của tác giả đối với đất nước mình.

Câu 478 Trắc nghiệm

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu: 

                           Mùa thu nay khác rồi 

                           Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi 

                           Gió thổi rừng tre phấp phới 

                           Trời thu thay áo mới 

                           Trong biếc nói cười thiết tha! 

                           Trời xanh đây là của chúng ta  

                           Núi rừng đây là của chúng ta  

                           Những cánh đồng thơm mát  

                           Những ngả đường bát ngát  

                           Những dòng sông đỏ nặng phù sa. 

 

                           Nước chúng ta  

                           Nước những người chưa bao giờ khuất  

                           Ðêm đêm rì rầm trong tiếng đất  

                           Những buổi ngày xưa vọng nói về! 

(Trích “Đất nước” – Nguyễn Đình Thi, NXB Giáo Dục Việt Nam) 

Tìm những biện pháp tu từ mà tác giả đã sử dụng trong những câu thơ sau: 

Trời xanh đây là của chúng ta

Núi rừng đây là của chúng ta  

Những cánh đồng thơm mát  

Những ngả đường bát ngát  

Những dòng sông đỏ nặng phù sa. 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

- Biện pháp nghệ thuật:

+ Điệp ngữ: “là của chúng ta”.

+ Liệt kê: trời xanh, núi rừng, cánh đồng, ngả đường, dòng sông

Câu 479 Trắc nghiệm

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu: 

                           Mùa thu nay khác rồi 

                           Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi 

                           Gió thổi rừng tre phấp phới 

                           Trời thu thay áo mới 

                           Trong biếc nói cười thiết tha! 

                           Trời xanh đây là của chúng ta  

                           Núi rừng đây là của chúng ta  

                           Những cánh đồng thơm mát  

                           Những ngả đường bát ngát  

                           Những dòng sông đỏ nặng phù sa. 

 

                           Nước chúng ta  

                           Nước những người chưa bao giờ khuất  

                           Ðêm đêm rì rầm trong tiếng đất  

                           Những buổi ngày xưa vọng nói về! 

(Trích “Đất nước” – Nguyễn Đình Thi, NXB Giáo Dục Việt Nam) 

Tác phẩm được viết theo thể thơ gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Tác phẩm được viết theo thể thơ tự do.

Câu 480 Trắc nghiệm

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu: 

                           Mùa thu nay khác rồi 

                           Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi 

                           Gió thổi rừng tre phấp phới 

                           Trời thu thay áo mới 

                           Trong biếc nói cười thiết tha! 

                           Trời xanh đây là của chúng ta  

                           Núi rừng đây là của chúng ta  

                           Những cánh đồng thơm mát  

                           Những ngả đường bát ngát  

                           Những dòng sông đỏ nặng phù sa. 

 

                           Nước chúng ta  

                           Nước những người chưa bao giờ khuất  

                           Ðêm đêm rì rầm trong tiếng đất  

                           Những buổi ngày xưa vọng nói về! 

(Trích “Đất nước” – Nguyễn Đình Thi, NXB Giáo Dục Việt Nam) 

 

               

Biện pháp điệp ngữ trong khổ thơ đầu thể hiện điều gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Tác dụng của biện pháp điệp ngữ: Sử dụng phép điệp từ có tác dụng tạo nhịp điệu, làm cho lời thơ giàu giá trị biểu đạt; qua đó tác giả nhằm nhấn mạnh niềm tự hào và chủ quyền của đất nước ta.