Câu hỏi kết hợp - Dạng bài đọc hiểu văn học

Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hà Nội

Đổi lựa chọn

Câu 261 Trắc nghiệm

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa,
Tia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa,
Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh,
Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh.
Người mua bán ra vào đầy cổng chợ.
Con trâu đứng vờ rim hai mắt ngủ,
Để lắng nghe người khách nói bô bô(…)                                  

(Trích Chợ Tết, Đoàn Văn Cừ, Thi nhân Việt Nam, NXBVH 1997)

Biện pháp tu từ sử dụng trong câu “Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa” là? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Biện pháp tu từ so sánh: sương trắng như giọt sữa.

Câu 262 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:

Quê hương anh nước mặn, đồng chua

Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá

Anh với tôi đôi người xa lạ

Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau.

Súng bên súng, đầu sát bên đầu

Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ

Đồng chí!

(Đồng chí, SGK Ngữ văn 9, tập một)

Xét theo cấu tạo, câu thơ “Đồng chí!” thuộc kiểu câu gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Xét theo cấu tạo, câu thơ “Đồng chí!” thuộc kiểu câu đặc biệt.

Câu 263 Trắc nghiệm

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa,
Tia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa,
Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh,
Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh.
Người mua bán ra vào đầy cổng chợ.
Con trâu đứng vờ rim hai mắt ngủ,
Để lắng nghe người khách nói bô bô(…)                                  

(Trích Chợ Tết, Đoàn Văn Cừ, Thi nhân Việt Nam, NXBVH 1997)

Các hình ảnh sương, nắng, núi, đồi thuộc trường từ vựng nào? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Các hình ảnh sương, nắng, núi, đồi thuộc trường từ vựng thiên nhiên.

Câu 264 Trắc nghiệm

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa,
Tia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa,
Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh,
Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh.
Người mua bán ra vào đầy cổng chợ.
Con trâu đứng vờ rim hai mắt ngủ,
Để lắng nghe người khách nói bô bô(…)                                  

(Trích Chợ Tết, Đoàn Văn Cừ, Thi nhân Việt Nam, NXBVH 1997)

Những màu sắc nào được nhắc đến trong đoạn thơ trên?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Các màu sắc được nhắc đến:

Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa,
Tia nắng
tía nháy hoài trong ruộng lúa,
Núi uốn mình trong chiếc áo the
xanh.

Câu 265 Trắc nghiệm

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

Thầy khép lại bài giảng

Trang cuối cùng hôm nay

Bàn tay khép cánh cửa

Đong nắng hạ vơi đầy…

 

Đêm khép một ngày dài

Sen khép mùa xoan nở

Hạ men vào khung cửa

Khép tàu dừa đêm sao…

 

Tiếng trống trường chênh chao

Khép một mùa hoa nắng

Tuổi học trò …Im lặng

Khép vụng về câu thơ!

 

Cửa khép để rồi mở

Nụ khép rồi đơm hoa

Em khép thời áo trắng

Đến bao giờ mở ra?

(Cầm Thị Đào, ”Khép”, Văn học và tuổi trẻ-số 5/2004, trang 49)

Đoạn thơ trên cùng thể thơ với văn bản nào dưới đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Đoạn trên được viết theo thể thơ năm chữ, giống với văn bản Tiếng gà trưa.

Câu 266 Trắc nghiệm

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

Thầy khép lại bài giảng

Trang cuối cùng hôm nay

Bàn tay khép cánh cửa

Đong nắng hạ vơi đầy…

 

Đêm khép một ngày dài

Sen khép mùa xoan nở

Hạ men vào khung cửa

Khép tàu dừa đêm sao…

 

Tiếng trống trường chênh chao

Khép một mùa hoa nắng

Tuổi học trò …Im lặng

Khép vụng về câu thơ!

 

Cửa khép để rồi mở

Nụ khép rồi đơm hoa

Em khép thời áo trắng

Đến bao giờ mở ra?

(Cầm Thị Đào, ”Khép”, Văn học và tuổi trẻ-số 5/2004, trang 49)

Đoạn thơ nổi bật với biện pháp tu từ nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Đoạn thơ nổi bật với biện pháp tu từ điệp từ “khép”.

Câu 267 Trắc nghiệm

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

Thầy khép lại bài giảng

Trang cuối cùng hôm nay

Bàn tay khép cánh cửa

Đong nắng hạ vơi đầy…

 

Đêm khép một ngày dài

Sen khép mùa xoan nở

Hạ men vào khung cửa

Khép tàu dừa đêm sao…

 

Tiếng trống trường chênh chao

Khép một mùa hoa nắng

Tuổi học trò …Im lặng

Khép vụng về câu thơ!

 

Cửa khép để rồi mở

Nụ khép rồi đơm hoa

Em khép thời áo trắng

Đến bao giờ mở ra?

(Cầm Thị Đào, ”Khép”, Văn học và tuổi trẻ-số 5/2004, trang 49)

Dấu chấm lửng trong văn bản trên có tác dụng gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Dấu chấm lửng trong văn bản trên có tác dụng diễn tả ý chưa nói hết thành lời.

Câu 268 Trắc nghiệm

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

Thầy khép lại bài giảng

Trang cuối cùng hôm nay

Bàn tay khép cánh cửa

Đong nắng hạ vơi đầy…

 

Đêm khép một ngày dài

Sen khép mùa xoan nở

Hạ men vào khung cửa

Khép tàu dừa đêm sao…

 

Tiếng trống trường chênh chao

Khép một mùa hoa nắng

Tuổi học trò …Im lặng

Khép vụng về câu thơ!

 

Cửa khép để rồi mở

Nụ khép rồi đơm hoa

Em khép thời áo trắng

Đến bao giờ mở ra?

(Cầm Thị Đào, ”Khép”, Văn học và tuổi trẻ-số 5/2004, trang 49)

Cặp từ trái nghĩa nào dưới đây không xuất hiện trong đoạn thơ? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Đen – trắng là cặp từ trái nghĩa nào dưới đây không xuất hiện trong đoạn thơ.

Câu 269 Trắc nghiệm

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

Thầy khép lại bài giảng

Trang cuối cùng hôm nay

Bàn tay khép cánh cửa

Đong nắng hạ vơi đầy…

 

Đêm khép một ngày dài

Sen khép mùa xoan nở

Hạ men vào khung cửa

Khép tàu dừa đêm sao…

 

Tiếng trống trường chênh chao

Khép một mùa hoa nắng

Tuổi học trò …Im lặng

Khép vụng về câu thơ!

 

Cửa khép để rồi mở

Nụ khép rồi đơm hoa

Em khép thời áo trắng

Đến bao giờ mở ra?

(Cầm Thị Đào, ”Khép”, Văn học và tuổi trẻ-số 5/2004, trang 49)

Bài thơ nói về tình cảm nào? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Bài thơ nói về tình cảm học trò.

Câu 270 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:

Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời

Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy

Võng mắc chông chênh đường xe chạy

Lại đi, lại đi trời xanh thêm.

 

Không có kính, rồi xe không có đèn,

Không có mui xe, thùng xe có xước,

Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:

Chỉ cần trong xe có một trái tim.

(Bài thơ về tiểu đội xe không kính, SGK Ngữ văn 9, tập một)

Ai là tác giả của văn bản chứa đoạn trích trên?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Phạm Tiến Duật là tác giả của văn bản Bài thơ về tiểu đội xe không kính.

Câu 271 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:

Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời

Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy

Võng mắc chông chênh đường xe chạy

Lại đi, lại đi trời xanh thêm.

 

Không có kính, rồi xe không có đèn,

Không có mui xe, thùng xe có xước,

Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:

Chỉ cần trong xe có một trái tim.

(Bài thơ về tiểu đội xe không kính, SGK Ngữ văn 9, tập một)

Các biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ cuối đoạn trích Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:/ Chỉ cần trong xe có một trái tim?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Biện pháp tu ẩn dụ, hoán dụ:

- Ẩn dụ: hình ảnh “trái tim” ẩn dụ cho những tình cảm cao đẹp, lòng yêu nước, sức mạnh phi thường trong lòng người lính.

- Hoán dụ: lấy bộ phận (trái tim) để chỉ toàn thể (người lính ngồi trong xe).

Câu 272 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:

Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời

Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy

Võng mắc chông chênh đường xe chạy

Lại đi, lại đi trời xanh thêm.

 

Không có kính, rồi xe không có đèn,

Không có mui xe, thùng xe có xước,

Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:

Chỉ cần trong xe có một trái tim.

(Bài thơ về tiểu đội xe không kính, SGK Ngữ văn 9, tập một)

Xét theo cấu tạo, từ “chông chênh” thuộc loại từ nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Xét theo cấu tạo, từ “chông chênh” thuộc loại từ láy.

Câu 273 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:

Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời

Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy

Võng mắc chông chênh đường xe chạy

Lại đi, lại đi trời xanh thêm.

 

Không có kính, rồi xe không có đèn,

Không có mui xe, thùng xe có xước,

Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:

Chỉ cần trong xe có một trái tim.

(Bài thơ về tiểu đội xe không kính, SGK Ngữ văn 9, tập một)

Tại sao nói hình ảnh những chiếc xe không kính là một sáng tạo độc đáo của Phạm Tiến Duật?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Hình ảnh những chiếc xe không kính là một sáng tạo độc đáo của Phạm Tiến Duật vì tác giả đã khắc họa một cách chân thực hình ảnh những chiếc xe không lành lặn để phản ánh sự khốc liệt của chiến tranh.

Câu 274 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:

Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời

Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy

Võng mắc chông chênh đường xe chạy

Lại đi, lại đi trời xanh thêm.

 

Không có kính, rồi xe không có đèn,

Không có mui xe, thùng xe có xước,

Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:

Chỉ cần trong xe có một trái tim.

(Bài thơ về tiểu đội xe không kính, SGK Ngữ văn 9, tập một)

Đoạn trích trên thể hiện phẩm chất gì của người lính?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Đoạn trích thể hiện lòng dũng cảm, tình yêu nước, ý chí sắt đá và tình đồng chí keo sơn của những người lính trong thời kháng chiến chống Mỹ.

Câu 275 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:  

       Con hãy yêu thương tất cả mọi người chung quanh mình và tận tình giúp đỡ họ khi mình có thể làm được. Con đừng tranh hơn với ai, hãy nhường nhịn cho họ hơn mình. Cuộc sống chỉ có ý nghĩa khi nó được tưới mát bằng dòng nước của thương yêu. Không có thương yêu, thế giới này lập tức biến thành địa ngục. Con hãy luôn luôn để mắt xem mọi người đang cần gì và tìm cách giúp đỡ họ. Nhưng hãy giúp đỡ một cách kín đáo đừng khoe cho mọi người biết, khi chúng ta tự hào về lòng tốt của mình thì tình nhân ái chân thật đã biến mất mà niềm kiêu hãnh đã chiếm chỗ.

(Việt Quang – Trở lại thiên đường)

Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên. 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt nghị luận.

Câu 276 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:  

       Con hãy yêu thương tất cả mọi người chung quanh mình và tận tình giúp đỡ họ khi mình có thể làm được. Con đừng tranh hơn với ai, hãy nhường nhịn cho họ hơn mình. Cuộc sống chỉ có ý nghĩa khi nó được tưới mát bằng dòng nước của thương yêu. Không có thương yêu, thế giới này lập tức biến thành địa ngục. Con hãy luôn luôn để mắt xem mọi người đang cần gì và tìm cách giúp đỡ họ. Nhưng hãy giúp đỡ một cách kín đáo đừng khoe cho mọi người biết, khi chúng ta tự hào về lòng tốt của mình thì tình nhân ái chân thật đã biến mất mà niềm kiêu hãnh đã chiếm chỗ.

(Việt Quang – Trở lại thiên đường)

Theo văn bản, cuộc sống chỉ có ý nghĩa khi nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Theo văn bản, cuộc sống chỉ có ý nghĩa khi nó được tưới mát bằng dòng nước của thương yêu.

Câu 277 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:  

       Con hãy yêu thương tất cả mọi người chung quanh mình và tận tình giúp đỡ họ khi mình có thể làm được. Con đừng tranh hơn với ai, hãy nhường nhịn cho họ hơn mình. Cuộc sống chỉ có ý nghĩa khi nó được tưới mát bằng dòng nước của thương yêu. Không có thương yêu, thế giới này lập tức biến thành địa ngục. Con hãy luôn luôn để mắt xem mọi người đang cần gì và tìm cách giúp đỡ họ. Nhưng hãy giúp đỡ một cách kín đáo đừng khoe cho mọi người biết, khi chúng ta tự hào về lòng tốt của mình thì tình nhân ái chân thật đã biến mất mà niềm kiêu hãnh đã chiếm chỗ.

(Việt Quang – Trở lại thiên đường)

Biện pháp tu từ nào nổi bật trong đoạn trích trên? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Biện pháp tu từ điệp cấu trúc: “con”/ “con hãy”.

Câu 278 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:  

       Con hãy yêu thương tất cả mọi người chung quanh mình và tận tình giúp đỡ họ khi mình có thể làm được. Con đừng tranh hơn với ai, hãy nhường nhịn cho họ hơn mình. Cuộc sống chỉ có ý nghĩa khi nó được tưới mát bằng dòng nước của thương yêu. Không có thương yêu, thế giới này lập tức biến thành địa ngục. Con hãy luôn luôn để mắt xem mọi người đang cần gì và tìm cách giúp đỡ họ. Nhưng hãy giúp đỡ một cách kín đáo đừng khoe cho mọi người biết, khi chúng ta tự hào về lòng tốt của mình thì tình nhân ái chân thật đã biến mất mà niềm kiêu hãnh đã chiếm chỗ.

(Việt Quang – Trở lại thiên đường)

Xác định kiểu câu và chức năng của câu sau: “Con đừng tranh hơn với ai, hãy nhường nhịn cho họ hơn mình.”

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Con đừng tranh hơn với ai, hãy nhường nhịn cho họ hơn mình.

- Kiểu câu: câu cầu khiến.

- Chức năng: dùng để khuyên bảo.

Câu 279 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:  

       Con hãy yêu thương tất cả mọi người chung quanh mình và tận tình giúp đỡ họ khi mình có thể làm được. Con đừng tranh hơn với ai, hãy nhường nhịn cho họ hơn mình. Cuộc sống chỉ có ý nghĩa khi nó được tưới mát bằng dòng nước của thương yêu. Không có thương yêu, thế giới này lập tức biến thành địa ngục. Con hãy luôn luôn để mắt xem mọi người đang cần gì và tìm cách giúp đỡ họ. Nhưng hãy giúp đỡ một cách kín đáo đừng khoe cho mọi người biết, khi chúng ta tự hào về lòng tốt của mình thì tình nhân ái chân thật đã biến mất mà niềm kiêu hãnh đã chiếm chỗ.

(Việt Quang – Trở lại thiên đường)

Đoạn trích gợi đến suy nghĩ về?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Đoạn trích gợi đến suy nghĩ về tình yêu thương của mỗi con người.

Câu 280 Trắc nghiệm

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

Có gì đâu, có gì đâu

Mỡ màu ít chắt dồn lâu hoá nhiều

Rễ siêng không ngại đất nghèo

Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù

Vươn mình trong gió tre đu

Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành

Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh

Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm

Bão bùng thân bọc lấy thân

Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm.

(Trích Tre Việt Nam - Nguyễn Duy, tập Cát trắng, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1973)

Đoạn thơ trên thuộc thể thơ nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Đoạn trên được viết theo thể thơ lục bát.