Câu hỏi kết hợp - Dạng bài đọc hiểu văn học

Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hà Nội

Đổi lựa chọn

Câu 241 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi bên dưới:

“Vân Tiên mình lụy giữa dòng,

Giao long dìu đỡ vào trong bãi này

Vừa may trời đã sáng ngày,

Ông chày xem thấy vớt ngay lên bờ.

Hối con vầy lửa một giờ,

Ông hơ bụng dạ, mụ hơ mặt mày.

Vân tiên vừa ấm chân tay,

Ngẩn ngơ hồn phách như say mới rồi.

Ngỡ thân mình phải nước trôi,

Hay đâu còn hãy đặng ngồi dương gian.”

(SGK Ngữ văn 9, tập một)

Đoạn thơ trên được trích trong trích đoạn nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Đoạn thơ trên được trích trong trích đoạn Lục Vân Tiên gặp nạn.

Câu 242 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi bên dưới:

“Vân Tiên mình lụy giữa dòng,

Giao long dìu đỡ vào trong bãi này

Vừa may trời đã sáng ngày,

Ông chày xem thấy vớt ngay lên bờ.

Hối con vầy lửa một giờ,

Ông hơ bụng dạ, mụ hơ mặt mày.

Vân tiên vừa ấm chân tay,

Ngẩn ngơ hồn phách như say mới rồi.

Ngỡ thân mình phải nước trôi,

Hay đâu còn hãy đặng ngồi dương gian.”

(SGK Ngữ văn 9, tập một)

Cho biết hoàn cảnh của Lục Vân Tiên trong đoạn trích này?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Đoạn trích trên khắc họa hình ảnh Lục Vân Tiên vô cùng khó khăn khi vừa bị mù vừa bị Trịnh Hâm hãm hại.

Câu 243 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi bên dưới:

“Vân Tiên mình lụy giữa dòng,

Giao long dìu đỡ vào trong bãi này

Vừa may trời đã sáng ngày,

Ông chày xem thấy vớt ngay lên bờ.

Hối con vầy lửa một giờ,

Ông hơ bụng dạ, mụ hơ mặt mày.

Vân tiên vừa ấm chân tay,

Ngẩn ngơ hồn phách như say mới rồi.

Ngỡ thân mình phải nước trôi,

Hay đâu còn hãy đặng ngồi dương gian.”

(SGK Ngữ văn 9, tập một)

Biện pháp tu từ trong câu thơ “Vân tiên vừa ấm chân tay/ Ngẩn ngơ hồn phách như say mới rồi”?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Câu thơ trên sử dụng biện pháp so sánh: “hồn phách như say”.

Câu 244 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi bên dưới:

“Vân Tiên mình lụy giữa dòng,

Giao long dìu đỡ vào trong bãi này

Vừa may trời đã sáng ngày,

Ông chày xem thấy vớt ngay lên bờ.

Hối con vầy lửa một giờ,

Ông hơ bụng dạ, mụ hơ mặt mày.

Vân tiên vừa ấm chân tay,

Ngẩn ngơ hồn phách như say mới rồi.

Ngỡ thân mình phải nước trôi,

Hay đâu còn hãy đặng ngồi dương gian.”

(SGK Ngữ văn 9, tập một)

Đâu là nhận xét đúng nhất về hành động của vợ chồng ông ngư trong đoạn trích trên?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Đoạn trích cho thấy sự tốt bụng, nhân ái của vợ chồng ông ngư.

Câu 245 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi bên dưới:

“Vân Tiên mình lụy giữa dòng,

Giao long dìu đỡ vào trong bãi này

Vừa may trời đã sáng ngày,

Ông chày xem thấy vớt ngay lên bờ.

Hối con vầy lửa một giờ,

Ông hơ bụng dạ, mụ hơ mặt mày.

Vân tiên vừa ấm chân tay,

Ngẩn ngơ hồn phách như say mới rồi.

Ngỡ thân mình phải nước trôi,

Hay đâu còn hãy đặng ngồi dương gian.”

(SGK Ngữ văn 9, tập một)

Đâu là nội dung chính của đoạn trích trên?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Nội dung chính: Vân Tiên gặp nạn và được gia đình ông Ngư cứu giúp tận tình.

Câu 246 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:

Ngư ông khi ấy hỏi han,
Vân Tiên thưa hết mọi đàng gần xa.
Ngư rằng: “Người ở cùng ta,
Hôm mai hẩm hút với già cho vui”
Tiên rằng: “Ông lấy chi nuôi,
Thân tôi như thể trái mùi trên cây.
Nay đà trôi nổi đến đây,
Không chi báo đáp mình này trơ trơ”.
Ngư rằng: “Lòng lão chẳng mơ,
Dốc lòng nhơn nghĩa há chờ trả ơn?
Nước trong rửa ruột sạch trơn,
Một câu danh lợi chi sờn lòng đây.
Rày voi mai vịnh vui vầy,
Ngày kia hứng gió đêm này chơi trăng.”

(Lục Vân Tiên gặp nạn SGK Ngữ văn 9, tập một)

Các nhân vật tham gia đối thoại trong đoạn trích trên là ai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Các nhân vật tham gia đối thoại trong đoạn trích trên là Lục Vân Tiên và ông Ngư.

Câu 247 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:

Ngư ông khi ấy hỏi han,
Vân Tiên thưa hết mọi đàng gần xa.
Ngư rằng: “Người ở cùng ta,
Hôm mai hẩm hút với già cho vui”
Tiên rằng: “Ông lấy chi nuôi,
Thân tôi như thể trái mùi trên cây.
Nay đà trôi nổi đến đây,
Không chi báo đáp mình này trơ trơ”.
Ngư rằng: “Lòng lão chẳng mơ,
Dốc lòng nhơn nghĩa há chờ trả ơn?
Nước trong rửa ruột sạch trơn,
Một câu danh lợi chi sờn lòng đây.
Rày voi mai vịnh vui vầy,
Ngày kia hứng gió đêm này chơi trăng.”

(Lục Vân Tiên gặp nạn SGK Ngữ văn 9, tập một)

Xét về mục đích nói, câu thơ “Ngư rằng: “Người ở cùng ta,/Hôm mai hẩm hút với già cho vui” thuộc kiểu câu gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Câu thơ trên thuộc kiểu câu cầu khiến.

Câu 248 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:

Ngư ông khi ấy hỏi han,
Vân Tiên thưa hết mọi đàng gần xa.
Ngư rằng: “Người ở cùng ta,
Hôm mai hẩm hút với già cho vui”
Tiên rằng: “Ông lấy chi nuôi,
Thân tôi như thể trái mùi trên cây.
Nay đà trôi nổi đến đây,
Không chi báo đáp mình này trơ trơ”.
Ngư rằng: “Lòng lão chẳng mơ,
Dốc lòng nhơn nghĩa há chờ trả ơn?
Nước trong rửa ruột sạch trơn,
Một câu danh lợi chi sờn lòng đây.
Rày voi mai vịnh vui vầy,
Ngày kia hứng gió đêm này chơi trăng.”

(Lục Vân Tiên gặp nạn SGK Ngữ văn 9, tập một)

Đoạn trích trên cho thấy nhân vật ông Ngư là người như thế nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Đoạn trích trên cho thấy nhân vật ông ngư là người nhân ái, tốt bụng.

Câu 249 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:

Ngư ông khi ấy hỏi han,
Vân Tiên thưa hết mọi đàng gần xa.
Ngư rằng: “Người ở cùng ta,
Hôm mai hẩm hút với già cho vui”
Tiên rằng: “Ông lấy chi nuôi,
Thân tôi như thể trái mùi trên cây.
Nay đà trôi nổi đến đây,
Không chi báo đáp mình này trơ trơ”.
Ngư rằng: “Lòng lão chẳng mơ,
Dốc lòng nhơn nghĩa há chờ trả ơn?
Nước trong rửa ruột sạch trơn,
Một câu danh lợi chi sờn lòng đây.
Rày voi mai vịnh vui vầy,
Ngày kia hứng gió đêm này chơi trăng.”

(Lục Vân Tiên gặp nạn SGK Ngữ văn 9, tập một)

Đâu là điểm chung giữa nhân vật ông Ngư và Lục Vân Tiên?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Điểm chung của hai nhân vật: đều là những bậc anh hùng, giúp người không mong trả ơn.

Câu 250 Trắc nghiệm

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:  

“Quê hương tôi có con sông xanh biếc

Nước gương trong soi tóc những hàng tre

Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè

Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng

(Nhớ con sông quê hương – Tế Hanh)

Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên. 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt biểu cảm.

Câu 251 Trắc nghiệm

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:  

“Quê hương tôi có con sông xanh biếc

Nước gương trong soi tóc những hàng tre

Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè

Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng

(Nhớ con sông quê hương – Tế Hanh)

Đoạn thơ trên nói về tình cảm nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Đoạn thơ nói về tình yêu quê hương.

Câu 252 Trắc nghiệm

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:  

“Quê hương tôi có con sông xanh biếc

Nước gương trong soi tóc những hàng tre

Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè

Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng

(Nhớ con sông quê hương – Tế Hanh)

Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu “Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè”?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Biện pháp tu từ so sánh: tâm hồn tôi với buổi trưa hè.

Câu 253 Trắc nghiệm

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:  

“Quê hương tôi có con sông xanh biếc

Nước gương trong soi tóc những hàng tre

Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè

Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng

(Nhớ con sông quê hương – Tế Hanh)

Sự vật nào dưới đây không được nhắc tới trong đoạn thơ trên?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Bầu trời sao không được nhắc tới trong đoạn thơ trên.

Câu 254 Trắc nghiệm

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:  

“Quê hương tôi có con sông xanh biếc

Nước gương trong soi tóc những hàng tre

Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè

Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng

(Nhớ con sông quê hương – Tế Hanh)

Xác định từ láy trong đoạn thơ trên?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Từ láy: lấp loáng.

Câu 255 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:

Quê hương anh nước mặn, đồng chua

Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá

Anh với tôi đôi người xa lạ

Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau.

Súng bên súng, đầu sát bên đầu

Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ

Đồng chí!

(Đồng chí, SGK Ngữ văn 9, tập một)

Ai là tác giả của văn bản chứa đoạn trích trên?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Chính Hữu là tác giả của văn bản Đồng chí.

Câu 256 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:

Quê hương anh nước mặn, đồng chua

Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá

Anh với tôi đôi người xa lạ

Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau.

Súng bên súng, đầu sát bên đầu

Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ

Đồng chí!

(Đồng chí, SGK Ngữ văn 9, tập một)

Các biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ đầu tiên?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Biện pháp tu từ đối, liệt kê:

- Đối: quê hương anh – làng tôi.

- Liệt kê: nước mặn, đồng chua, đất cày lên sỏi đá.

Câu 257 Trắc nghiệm

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa,
Tia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa,
Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh,
Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh.
Người mua bán ra vào đầy cổng chợ.
Con trâu đứng vờ rim hai mắt ngủ,
Để lắng nghe người khách nói bô bô(…)                                  

(Trích Chợ Tết, Đoàn Văn Cừ, Thi nhân Việt Nam, NXBVH 1997)

Đoạn trên có cùng thể thơ với văn bản nào dưới đây?  

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Đoạn trên được viết theo thể thơ 8 chữ, cùng thể thơ với bài Nhớ rừng (Thế Lữ)..

Câu 258 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:

Quê hương anh nước mặn, đồng chua

Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá

Anh với tôi đôi người xa lạ

Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau.

Súng bên súng, đầu sát bên đầu

Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ

Đồng chí!

(Đồng chí, SGK Ngữ văn 9, tập một)

Nội dung của đoạn trích trên là?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Nội dung đoạn thơ: cơ sở hình thành tình đồng chí.

Câu 259 Trắc nghiệm

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa,
Tia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa,
Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh,
Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh.
Người mua bán ra vào đầy cổng chợ.
Con trâu đứng vờ rim hai mắt ngủ,
Để lắng nghe người khách nói bô bô(…)                                  

(Trích Chợ Tết, Đoàn Văn Cừ, Thi nhân Việt Nam, NXBVH 1997)

Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt chính là miêu tả.

Câu 260 Trắc nghiệm

Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây:

Quê hương anh nước mặn, đồng chua

Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá

Anh với tôi đôi người xa lạ

Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau.

Súng bên súng, đầu sát bên đầu

Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ

Đồng chí!

(Đồng chí, SGK Ngữ văn 9, tập một)

Từ “tri kỷ” trong đoạn thơ trên còn được xuất hiện trong bài thơ nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Cái “tri kỷ” trong đoạn thơ trên còn được xuất hiện trong Ánh trăng với câu thơ “Vầng trăng thành tri kỷ”.