Bài 7. Bản đồ chính trị châu Á. Các khu vực của châu Á.
Sách cánh diều
Tây Nam Á không tiếp giáp châu lục nào sau đây?
Tây Nam Á có vị trí nằm ở Tây Nam châu Á, tiếp giáp 3 châu lục: Á, Âu, Phi.
=> Tây Nam Á không tiếp giáp châu Mĩ
Đông Nam Á tiếp giáp với các đại dương nào dưới đây?
Đông Nam Á tiếp giáp với hai đại dương là Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
Cho cấp số cộng \(\left( {{u_n}} \right)\) có \({u_1} = 1\) và \({u_2} = 3\). Giá trị của \({u_3}\) bằng
Công sai \(d = {u_2} - {u_1} = 2\) nên \({u_3} = {u_2} + d = 5\).
Đông Á tiếp giáp với đại dương nào sau đây?
Đông Á tiếp giáp với đại dương Thái Bình Dương ở phía Đông.
Khu vực Đông Nam Á là cầu nối giữa hai châu lục
Khu vực Đông Nam Á là cầu nối giữa châu Á và châu Đại Dương.
Cho hàm số \(f(x)\) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào, trong các khoảng dưới đây?
Ta thấy trên \((0;2)\) thì \({f^\prime }(x) > 0\) và mũi tên có chiều hướng lên.
Cho hàm số \(f(x)\) có bảng biến thiên như sau:
Điểm cực đại của hàm số đã cho là:
Vì \({f^\prime }(x)\) đổi dấu từ $+$ sang $-$ khi hàm số qua \(x = - 2\) nên \({x_{CD}} = - 2\).
Nguồn tài nguyên quan trọng nhất của khu vực Tây Nam Á là
Tài nguyên giàu có nhất ở Tây Nam Á là dầu mỏ, tập trung quanh vịnh Pec-xich.
Các hệ thống sông lớn ở Đông Á gồm
Các hệ thống sông lớn ở Đông Á gồm sông A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang.
Đại bộ phận Nam Á nằm trong đới khí hậu
Đại bộ phận Nam Á nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Khu vực nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo của Đông Á thuộc kiểu khí hậu
Khu vực nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo của Đông Á thuộc kiểu khí hậu gió mùa ẩm: có hai mùa gió chính là gió mùa tây bắc khô lạnh vào mùa đông và gió mùa đông nam vào mùa hạ mát, ẩm mưa nhiều.
Cảnh quan đặc trưng của thiên nhiên khu vực Đông Nam Á là?
Cảnh quan đặc trưng của thiên nhiên khu vực Đông Nam Á là rừng nhiệt đới ẩm thường xanh.
Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{2x + 4}}{{x - 1}}\) là đường thẳng:
Ta có \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} \dfrac{{2x + 4}}{{x - 1}} = - \infty \) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} \dfrac{{2x + 4}}{{x - 1}} = + \infty \) nên \(x = 1\) là tiệm cận đứng.
Trên vùng núi cao Hi-ma-lay-a, khí hậu phân hóa theo
Trên vùng núi cao Hi-ma-lay-a, khí hậu phân hóa theo độ cao.
Cảnh quan chủ yếu ở phía tây phần đất liền Đông Á là
Cảnh quan chủ yếu ở phần phía tây đất liền của Đông Á là thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc.
Hướng chủ yếu của các dãy núi ở bán đảo Trung Ấn là
Phần đất liền Đông Nam Á (bán đảo Trung Ấn) có địa hình chạy hướng bắc – nam và tây bắc – đông nam.
Khó khăn lớn nhất về tự nhiên của phần hải đảo Đông Á là
Khó khăn lớn nhất về tự nhiên của phần hải đảo Đông Á là thiên tai động đất và núi lửa hoạt động mạnh gây râ tai họa lớn cho nhân dân.
Đặc điểm khí hậu nổi bật ở Tây Nam Á là
Khu vực Tây Nam Á có khí hậu khô hạn.
Khó khăn lớn nhất về tự nhiên của Đông Nam Á biển đảo trong phát triển kinh tế là
Khu vực Đông Nam Á biển đạo chịu ảnh hưởng nặng nề của các thiên tai động đất, núi lửa….Đây là khó khăn lớn nhất về tự nhiên của Đông Nam Á biển đảo trong phát triển kinh tế
Khu vực Nam Á xuất hiện cảnh quan núi cao do
Khu vực Nam Á có dãy Hi-ma-lay-a cao đồ sộ, độ cao trung bình trên 3000m.
=> Do đó hình thành kiểu cảnh quan núi cao, ở độ cao 4500m trở lên có băng tuyết vĩnh cửu bao phủ.