Bài 3. Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên
Sách cánh diều
Để cải tạo nguồn nước, các quốc gia châu Âu đã sử dụng bao nhiêu trong số các biện pháp dưới đây?
1. thực hiện các dự án kiểm soát nguồn nước thải.
2. đầu tư công nghệ tiên tiến, làm sạch nguồn nước.
3. nâng cao nhận thức của người dân.
4. hợp tác xuyên quốc gia để cùng kiểm soát ô nhiễm.
5. thành lập các khu bảo tồn ven biển.
6. áp dụng công nghệ mới vào làm sạch.
Châu Âu đã có nhiều giải pháp để bảo vẹ nguồn nước như:
- Thực hiện các dự án kiểm soát nguồn nước thải.
- Đầu tư công nghệ tiên tiến để làm sạch nguồn nước.
- Nâng cao nhận thức của người dân.
- Hợp tác với các quốc gia để kiểm soát ô nhiễm trên các vùng sông, biển.
- Thành lập các khu bảo tồn biển, quản lí chất thải…
Nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường nước ở châu Âu là
Nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường nước ở châu Âu là do các hoạt động sản xuất (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ,...) và sinh hoạt hàng ngày của con người.
Đáp án nào dưới đây không phải là nguyên nhân chính dẫn đến ô nhiễm không khí tại châu Âu?
Sự phát triển của ngành công nghiệp, nông nghiệp và các phương tiện giao thông đòi hỏi sử dụng nhiều nhiên liệu, thải ra lượng lớn khí thải đã gây ô nhiễm môi trường không khí.
Hiện nay, giải pháp được các quốc gia châu Âu đầu tư để hạn chế ô nhiễm không khí là
Hiện nay, các quốc gia châu Âu chú trọng đầu tư công nghệ xanh, phát triển năng lượng Mặt Trời, năng lượng gió,...nhằm hạn chế ô nhiễm không khí.
Tại sao châu Âu lại đưa ra nhiều biện pháp để bảo vệ và phát triển rừng?
Châu Âu đưa ra nhiều biện pháp để bảo vệ rừng vì rừng có vai trò quan trọng về môi trường (điều hòa khí hậu, chống xói mòn, sạt lở đất,...) và với kinh tế - văn hóa - xã hội.
Cho biểu đồ sau:
Biểu đồ trên thế hiện nội dung nào dưới đây?
Quan sát biểu đồ, có thể thấy đây là dạng biểu đồ cột với 6 đối tượng trong 3 mốc thời gian chính. Đơn vị là giá trị (triệu ha/năm).
=> Đây là biểu đồ thể hiện tình hình phát triển diện tích rừng trên toàn thế giới trong giai đoạn 1990 - 2020.
Nhu cầu gỗ của các quốc gia châu Âu sẽ được lấy từ
Tại châu Âu, các quốc gia đã áp dụng nhiều biện pháp trong khai thác gỗ như quy định vùng được phép khai thác, dán nhãn sinh thái lên các cây gỗ được khai thác,...
Kết quả nghiên cứu của nhà thực vật học Matthias Schleiden (1838) và nhà động vật học Theodor Schwann (1839) đã cho thấy:
Kết quả nghiên cứu của nhà thực vật học Matthias Schleiden (1838) và nhà động vật học Theodor Schwann (1839) đã cho thấy sự tương đồng về cấu tạo của tế bào thực vật và tế bào động vật.
Năm 1855, nhà khoa học Rudolf Virchow đã báo cáo:
Năm 1855, nhà khoa học Rudolf Virchow đã báo cáo rằng tất cả các tế bào đều đến từ các tế bào đã tồn tại từ trước.
Nếu \(\int_1^3 f (x){\rm{d}}x = 2\) thì \(\int\limits_1^3 {\left[ {f\left( x \right) + 2x} \right]} \) bằng
Ta có \(\int\limits_1^3 {\left[ {f\left( x \right) + 2x} \right]} = \int\limits_1^3 {f\left( x \right)dx} + \int\limits_1^3 {2xdx} = 10\)