Đề thi ngôn ngữ Tiếng Việt - Đề số 12
Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hồ Chí Minh
Kết quả:
0/20
Thời gian làm bài: 00:00:00
Chọn từ đúng dưới đây để điền vào chỗ trống “Mống đông vồng tây, chẳng mưa…cũng bão giật”
Làm trai cho đáng sức trai
Khom lưng chống gối, gánh hai hạt vừng
Đối tượng châm biếm của bài ca dao trên là:
“Xuân khứ bách hoa lạc/ Xuân đáo bách hoa khai/ Sự trục nhãn tiền quá/ Lão tòng đầu thượng lai”
(Cáo tật thị chúng – Mãn Giác)
Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ:
Từ “bác” trong ví dụ nào sau đây được dùng như một đại từ xưng hô?
Điền vào chỗ trống trong câu thơ: Lớp lớp mây cao đùn núi bạc/ Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều ….
(Tràng giang – Huy Cận)
“Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời/ Bao cô thôn nữ hát trên đồi/ - Ngày mai trong đám xanh xuân ấy/ Có kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi…”
(Mùa xuân chín – Hàn Mặc Tử)
Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ:
Qua bài thơ Tây Tiến, tác giả Quang Dũng đã khắc họa điều gì?
Chọn từ viết đúng chính tả để điền vào chỗ trống trong câu sau: “Cậu ấy ......... phát hiện ra chỗ tiền mình .......... bấy lâu đã không cánh mà bay.”
Chọn từ viết đúng chính tả để điền vào chỗ trống trong câu sau: “Từ ngày mai ......., công ty A sẽ chính thức .......... vào công ty B.”
(1) Đề huề lưng túi gió trăng,
Sau chân theo một vài thằng con con.
(Nguyễn Du - Truyện Kiều)
(2) Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
(Nguyễn Du - Truyện Kiều)
Từ nào trong câu thơ trên được dùng với nghĩa chuyển? Và chuyển nghĩa theo phương thức nào?
Dòng nào sau đây có chứa lượng từ?
Xác định những biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau?
“Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”.
(Tế Hanh – Quê Hương)
“Họ chưa hiểu rõ cái gì là ưu điểm, cái gì là hạn chế trong nền kinh tế thị trường?” Đây là câu:
“Mặc dù trong những năm qua công ty xuất nhập khẩu của tỉnh đã có rất nhiều giải pháp cứu vãn tình thế.” Đây là câu:
Các từ “Chim chóc, đất đai, tuổi tác, thịt thà” thuộc nhóm từ nào?
Cả hai đoạn thơ trên đều sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
Nghệ thuật tương phản được sử dụng trong những câu thơ nào của đoạn thơ thứ hai?
Nêu biện pháp tu từ trong câu thơ “Thời gian chạy qua tóc mẹ”.
Hãy chỉ ra điểm tương đồng giữa hai đoạn thơ.
Chỉ ra thông điệp của hai đoạn thơ trên.