Câu hỏi:
2 năm trước

(1) Đề huề lưng túi gió trăng,

Sau chân theo một vài thằng con con.

(Nguyễn Du - Truyện Kiều)

(2) Buồn trông nội cỏ rầu rầu,

Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.

(Nguyễn Du - Truyện Kiều)

Từ nào trong câu thơ trên được dùng với nghĩa chuyển? Và chuyển nghĩa theo phương thức nào?

Trả lời bởi giáo viên

Đáp án đúng: b

- Từ “chân” trong câu (1) được dùng theo nghĩa gốc là cái chân, bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật, dùng để đi, đứng; được coi là biểu tượng hoặc hoạt động đi lại của con người

- Từ “chân” trong câu (2) được dùng theo phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ. “chân có nghĩa là phần dưới cùng của một số vật tiếp giáp, bám chặt vào mặt nền (ví dụ : chân núi, chân tường…)

Hướng dẫn giải:

Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc.

Câu hỏi khác