0/20
Bắt đầu Thoát
00:00:00

Đề thi ngôn ngữ Tiếng Việt - Đề số 4

Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hồ Chí Minh

Đổi lựa chọn

Kết quả:

0/20

Thời gian làm bài: 00:00:00

Câu 1 Trắc nghiệm

Từ “Rồi” trong câu thơ “Rồi hóng mát thuở ngày trường” (trích Cảnh ngày hè – Nguyễn Trãi) được hiểu là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a
Câu 2 Trắc nghiệm

Thôn hậu thôn tiền đạm tự yên/ Bán vô bán hữu tịch dương biên/ Mục đồng địch lí ngưu quy tận/ Bạch lộ song song phi hạ điền

(Thiên trường vãn vọng – Trần Nhân Tông)

Bài thơ trên được viết theo thể thơ:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c
Câu 3 Trắc nghiệm

Điền vào chỗ trống trong câu thơ: Ngửa mặt lên nhìn mặt/ có cái gì rưng rưng/ như là đồng là…

(Ánh trăng – Nguyễn Duy)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c
Câu 4 Trắc nghiệm

Trong tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân, vì sao Huấn Cao bị kết án tử hình?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c
Câu 5 Trắc nghiệm

Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:

Theo đánh giá của Phạm Văn Đồng, tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu lớn lao bởi sức cổ vũ mạnh mẽ cho cuộc chiến đấu chống thực dân, bằng cách làm cho lòng người ___________ trước những hình tượng “sinh động và não nùng” của những con người “ suốt đời tận trung với nước, trọng nghĩa với dân”.”

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a
Câu 6 Trắc nghiệm

Tác phẩm nào dưới đây không thuộc phong trào Thơ mới?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d
Câu 7 Trắc nghiệm

Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:

Văn chương sẽ là ________ của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b
Câu 8 Trắc nghiệm

Trong đoạn thơ sau có bao nhiêu quan hệ từ?

Ngôi sao ngủ với bầu trời

Bé nằm ngủ với à ơi tiếng bà

Gió còn ngủ tận thung xa

Để con chim ngủ la đà ngọn cây

Núi cao ngủ giữa chăn mây

Quả sim béo mọng ngủ ngay vệ đường

Bắp ngô vàng ngủ trên nương

Mệt rồi tiếng sáo ngủ vườn trúc xanh.

Chỉ còn dòng suối lượn quanh

Thức giấc nhịp cối thậm thình suốt đêm.

(Dòng suối thức – Quang Huy)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d
Câu 9 Trắc nghiệm

Từ nào bị dùng sai trong câu sau: “Bởi vì đường sá xa xôi, anh ấy đã nỡ hẹn với chúng tôi.”

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c
Câu 10 Trắc nghiệm

"Thế kỷ hai mốt là thế kỷ của công nghệ thông tin, gọi bằng cái tên khác là thời kỳ công nghệ số, mạng xã hội ra đời như một phần tất yếu, và một “loại” anh hùng cũng từ đó sinh ra.
“Anh hùng bàn phím” – cụm từ này cư dân mạng chắc chắn đã... quen quen, hãy cứ bắt đầu bằng cái tên, từ cái tên để dễ dàng nhận diện: Đó là những kẻ thường chẳng được ai biết đến, luôn giấu mình trong thế giới ảo, thích che giấu thân phận mình và đặc biệt luôn tìm thú vui bằng bàn phím với đôi tay.

(Nguồn Internet)

Đặt trong ngữ cảnh của cả đoạn, chữ “anh hùng bàn phím ” được in đậm có nghĩa là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d
Câu 11 Trắc nghiệm

“Buồn trông nội cỏ rầu rầu

Chân mây mặt đất một màu xanh xanh”

                                   (Nguyễn Du, Truyện Kiều)

Từ nào trong câu thơ trên được dùng với nghĩa chuyển?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c
Câu 12 Trắc nghiệm

“Tôi rất băn khoăn, nửa muốn về, nửa muốn ở lại, nửa lại muốn đi luôn.” Đây là câu:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d
Câu 13 Trắc nghiệm

Các câu văn sau mắc lỗi liên kết về nội dung, hãy chỉ ra lỗi đó:

“Gần đây, cách ăn mặc của một số bạn có nhiều thay đổi, không còn giản dị và lành mạnh như trước nữa. Các bạn mặc mãi một kiểu áo không thay đổi gì cả. Thật là thiếu phong cách hiện đại. Nhà trường đang phát động phong trào ủng hộ đồng bài bị thiên tai.”

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c
Câu 14 Trắc nghiệm

Anh ấy là một mắt xích quan trọng trong hoạt động lần này của chúng ta.”

Trong đoạn văn trên, từ “mắt xích” được dùng với ý nghĩa gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c
Câu 15 Trắc nghiệm

“Từ những chị dân quân ngày đêm canh giữ đồng quê và bầu trời Tổ quốc, đến những bà mẹ chèo đò anh dũng trên các dòng sông đầy bon đạn.” Đây là câu:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c
Câu 16 Trắc nghiệm

Nêu ra các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn thơ? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b
Câu 17 Trắc nghiệm

Tìm những biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c
Câu 18 Trắc nghiệm

Nêu nội dung chính của đoạn thơ? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d
Câu 19 Trắc nghiệm

Anh chị hiểu thế nào về câu thơ “Biển một bên và em một bên 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b
Câu 20 Trắc nghiệm

Từ “vành tang trắng” trong câu thơ thứ hai ẩn dụ cho điều gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d