Đề thi ngôn ngữ Tiếng Việt - Đề số 9
Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hồ Chí Minh
Kết quả:
0/20
Thời gian làm bài: 00:00:00
Chọn từ đúng dưới đây để điền vào chỗ trống “Nuôi…ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng”
Trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành, câu nói dưới đây là của nhân vật nào: “Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo!”
“Trong ghềnh thông mọc như nêm/ Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm/ Trong rừng có trúc bóng râm/ Trong màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn.
(Bài ca Côn Sơn – Nguyễn Trãi)
Đoạn thơ được viết theo thể thơ:
Trong các câu sau câu nào có chứa thành phần tình thái?
Điền vào chỗ trống trong câu thơ: Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam/ Bão táp mưa … đứng thẳng hàng.
(Viếng lăng Bác – Viễn Phương)
“Gặm một khối căm hờn trong cũi sắt/ Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua/ Khinh lũ người kia ngạo mạn, ngẩn ngơ/ Giương mắt bé diễu oai linh rừng thẳm.”
(Nhớ rừng – Thế Lữ)
Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ:
Qua tác phẩm Vợ chồng A Phủ, Tô Hoài ca ngợi điều gì?
Chọn từ viết đúng chính tả để điền vào chỗ trống trong câu sau: “Ngọc luôn …….. bố mẹ ………. tiền để gửi về cho bà nội ở quê.”
Chọn từ viết đúng chính tả để điền vào chỗ trống trong câu sau: “Cậu ấy ......... phát hiện ra chỗ tiền mình .......... bấy lâu đã không cánh mà bay.”
(1) Khi chiếc lá xa cành
Lá không còn màu xanh
Mà sao em xa anh
Đời vẫn xanh vời vợi
(Gửi em dưới quê làng - Hồ Ngọc Sơn)
(2) Công viên là lá phổi xanh của thành phố.
Từ “lá” nào trong câu thơ trên được dùng với nghĩa chuyển? Và chuyển nghĩa theo phương thức nào?
Từ “băn khoăn” trong câu nào dưới đây là danh từ?
Đọc bài ca dao sau:
“Một trăm thứ than, than thân là than không ai quạt.
Một trăm thứ bạc, bạc tình bán chẳng ai mua.”
(Ca dao)
“Than” và “bạc” ở câu trên được sử dụng biện pháp tu từ gì?
Trong các câu sau:
I. Tuy khó khăn đến đâu tôi cũng quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ.
II. Cháu chẳng dám xin ông bớt cho nhiều nhưng quả thật, nhà cháu nghèo quá!
III. Công việc thế nào cũng xong, anh cứ yên tâm đi!
IV. Hôm nhập ngũ, các bạn tôi đã tổ chức một bữa tiệc thân mật để tiễn tôi lên đường.
Những câu nào mắc lỗi:
Trong các câu sau:
I. Trong khi lúng túng, tôi không biết xử trí ra sao.
II. Anh nên viết thư cảm ơn vị lương y đã chữa bệnh cho anh.
III. Tôi rất băn khoăn, nửa muốn về, nửa muốn ở lại, nửa lại muốn đi luôn.
IV. Chị ấy đẹp và lao động giỏi.
Những câu nào mắc lỗi:
Các từ “vội vã, phờ phạc, gượng gạo, mập mạp” thuộc nhóm từ nào?
Xác định phương thức biểu đạt chính?
Nội dung chính của câu chuyện trên là gì?
Từ câu chuyện trên, anh/chị rút ra được bài học gì cho bản thân?
Khiêm tốn thể hiện qua yếu tố nào?
Vị học giả hiện lên là người như thế nào?