Đề thi ngôn ngữ Tiếng Việt - Đề số 3
Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hồ Chí Minh
Kết quả:
0/20
Thời gian làm bài: 00:00:00
“Trong ghềnh thông mọc như nêm/ Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm/ Trong rừng có trúc bóng râm/ Trong màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn.
(Bài ca Côn Sơn – Nguyễn Trãi)
Đoạn thơ được viết theo thể thơ:
Điền vào chỗ trống trong câu thơ: Không có kính, rồi xe không có…/ Không có mui xe, thùng xe có xước.
(Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật)
Trong tác phẩm Tinh thần thể dục của Nguyễn Công Hoan, ông lí bắt người dân đi xem môn thể thao nào?
Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Văn chương sẽ là ________ của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống.
Mục đích dạo chơi thiên nhiên, chiến địa của nhân vât “khách” trong bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu không mang nội dung nào?
“Ngay cả lúc linh hồn muốn rời bỏ trần gian để bay lên cõi siêu nhiên, thì người ta vẫn thấy ở đó một tình yêu đớn đau hướng về cuộc đời trần thế” nhận định trên đang nhắc tới nhà thơ nào trong phong trào Thơ mới?
Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Toàn cầu hóa là một _________ lớn, một mặt cho phép nước ta tranh thủ được các nguồn lực bên ngoài, mặt khác đặt nền kinh tế nước ta vào thế bị cạnh tranh _________ bởi các nền kinh tế phát triển hơn trong khu vực và trên thế giới.
Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào có từ “về” là quan hệ từ?
a) Cô giáo đang giảng cho cả lớp nghe về loài vật đẻ trứng.
b) Chúng tôi về đến nhà thì trời nhá nhem tối.
c) Cuối cùng thì món quà cũng đã thuộc về anh ấy.
d) Từ đó về sau các loài vật sống vui vẻ bên nhau.
e) Ông tôi đã về hưu được 5 năm rồi.
g) Anh ấy đã dũng cảm nhận hết trách nhiệm về phần mình.
Chọn từ viết đúng chính tả trong các từ sau:
“Vì biết đâu một ngày xấu trời nào đó, tôi có thể trở thành nạn nhân bị "ném đá"...
Trong thời đại mạng xã hội ở Việt Nam hiện nay, chưa bao giờ câu thơ của nhà thơ Nga Evtuchenko lại đúng đến như vậy: "Đến cả các thiên tài cũng vẫn còn giới hạn. Chỉ có sự đểu cáng của con người mới không có tận cùng".
Mà tôi thì không phải thiên tài nên làm việc gì cũng phòng thân trước cho chắc vậy, nhất là với “phong trào ném đá” trên mạng xã hội!”
Mai Quốc Ấn – Vietnamnet
Đặt trong ngữ cảnh của cả đoạn, chữ “ném đá” được in đậm có nghĩa là:
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào từ “mắt” được chuyển nghĩa theo cách ẩn dụ
(1) Con mắt là cửa sổ tâm hồn
(2) Quả na mở mắt nhìn ngơ ngác
Đàn kiến trường chinh tự thuở nào.
(Trần Đăng Khoa)
Trong các câu sau:
I. Tuy khó khăn đến đâu tôi cũng quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ.
II. Cháu chẳng dám xin ông bớt cho nhiều nhưng quả thật, nhà cháu nghèo quá!
III. Công việc thế nào cũng xong, anh cứ yên tâm đi!
IV. Hôm nhập ngũ, các bạn tôi đã tổ chức một bữa tiệc thân mật để tiễn tôi lên đường.
Những câu nào mắc lỗi:
Xét về mặt hình thức, các câu sau được liên kết với nhau bằng cách nào?
“Nhân nghĩa là nhân dân. Trong bầu trời không có gì quý bằng nhân dân. Trong thế giới không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân.
Thiện nghĩa là tốt đẹp, vẻ vang. Trong xã hội không gì tốt đẹp, vẻ vang bằng phục vụ cho lợi ích của nhân dân.”
(Hồ Chí Minh)
“Mỗi khi đêm thanh cảnh vắng, tiếng chim kêu vượn hót ran khắp bốn bề, hoặc nửa đêm ồn ào như trận mưa sa gió táp, vỡ tổ tan đàn, kẻ thức giả biết đó là triệu bất tường.”
Đặt trong ngữ cảnh của cả đoạn, chữ “triệu bất tường ” được in đậm có nghĩa là:
Trong các câu sau:
I. Từ ngày về dạy học ở trường này, tôi luôn hài lòng về các em học sinh.
II. Anh ta thông minh và lười.
III. Nó đá bóng bằng đôi chân đang bị thương.
IV. Để phát huy tinh thần sáng tạo và năng động của học sinh.
Những câu nào mắc lỗi:
Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ.
Xác định biện pháp tu từ có trong đoạn thơ trên.
Tác dụng của biện pháp tu từ trên là gì?
Đoạn thơ nói về nội dung gì?
Đoạn thơ sử dụng thể thơ gì?