0/45
Bắt đầu Thoát
00:00:00

Đề kiểm tra học kì 2 - Đề số 3

Kết quả:

0/45

Thời gian làm bài: 00:00:00

Câu 1 Trắc nghiệm

Câu “Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn” được rút gọn thành phần nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b
Câu 2 Trắc nghiệm

Đâu là giá trị nhân đạo nổi bật của văn bản "Quan Âm Thị Kính"?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d
Câu 3 Trắc nghiệm

Trong các câu sau, câu nào là câu bị động?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b
Câu 4 Trắc nghiệm

Dấu chấm lửng được dùng trong đoạn văn sau có tác dụng gì ?

Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán … Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c
Câu 5 Trắc nghiệm

Tính chất nào phù hợp với bài viết Đức tính giản dị của Bác Hồ ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c
Câu 6 Trắc nghiệm

Đọc đoạn văn sau và tìm câu trả lời đúng nhất.

      Nghị luận, muốn cho đanh thép, phải rào trước đón sau, như vây người đọc lại, rồi dần dần thúc vòng vây cho mỗi lúc mỗi chặt thêm. Đác-uyn khi soạn cuốn ‘‘Nguồn gốc các loài vật’’, biến chắc sự phản động trong quần chúng sẽ mạnh, vì lí do thuyết của ông rất táo bạo, muốn phá tan cả tín ngưỡng thiêng liêng đương thời nên ông phải tự đoán trước những lời chỉ trích rồi bỏ ra trên mười năm tìm những lí lẽ, chứng cứ xác đáng để rào trước những lời chỉ trích ; nhờ vậy, khi sách ông xuất bản, đối phương chỉ tìm ra cách mỉa mai chứ không sao bác bẻ được.

(Theo Nguyễn Hiến Lê, Hương sắc trong vườn văn)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c
Câu 7 Trắc nghiệm

Câu tục ngữ “một mặt người bằng mười mặt của” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a
Câu 8 Trắc nghiệm

Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn.’ Câu văn có dùng cụm C-V để mở rộng thành phần nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b
Câu 9 Trắc nghiệm

Loại hình văn học dân gian nào sau đây thường dùng câu rút gọn?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c
Câu 10 Trắc nghiệm

Câu nói sau đây của một cô bé được diễn đạt bằng rất nhiều dấu chấm lửng. Em hãy cho biết, tác giả dùng nhiều dấu chấm lửng như vậy nhằm thể hiện điều gì ?

- Không … ngô của con … của con gieo… đấy ạ… Con có bao giờ… dám sang vườn bên nhà đâu ? Con mà sang thì con Vện … cả con Mực nữa… nó cắn xổ ruột con ra còn gì ! (Nguyên Hồng )

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a
Câu 11 Trắc nghiệm

 Văn nghị luận phân biệt với các thể loại tự sự, trữ tình chủ yếu ở điểm nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d
Câu 12 Trắc nghiệm

Tục ngữ về con người và xã hội được hiểu theo những nghĩa nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a
Câu 13 Trắc nghiệm

Quan Âm Thị Kính là sáng tác của ai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b
Câu 14 Trắc nghiệm

Nội dung nào không có trong nghĩa của câu tục ngữ “Học thầy không tày học bạn”?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d
Câu 15 Trắc nghiệm

Dòng nào không là luận điểm của đề bài: “Thể dục, thể thao là hoạt động cần và bổ ích cho cuộc sống của con người” ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d
Câu 16 Trắc nghiệm

Theo tác giả, sự giản dị trong đời sống vật chất của Bác Hồ bắt nguồn từ lí do nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c
Câu 17 Trắc nghiệm

Trong các câu sau, câu nào không dùng cụm C – V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b
Câu 18 Trắc nghiệm

 Hãy đọc văn bản sau:

Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Hà nội, ngày 25 tháng 1 năm 2002

Kính gửi: Ban giám hiệu trường THCS Phan Chu Trinh.

Hưởng ứng phong trào ‘’Đôi bạn cùng tién” do Ban Giám hiệu nhà trường phát động lớp 7A đã tích cực tham gia. Đến cuối học kì I, thành tích học tập của cả lớo đã có nhiều biến chuyển, cụ thể là:

a) Về học tập: Điểm tổng kết cuối học kì, 100% các bạn đã đạt điểm trung bình khá trở lên. Trong đó, 70% đạt điểm khá, 25% đạt điểm giỏi, 5% đạt điểm trung bình khá, không có điểm trung bình và điểm yếu.

b) Về thái độ học tập: Các bạn đã nghiêm túc thực hiện nề nếp trong học tập như đi học đúng giờ , nghỉ học có xin phép, giữ trật tự trong giờ học, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, chuẩn bị bài và làm bài tập đầy đủ. Tất cả các bạn đều có ý thức đoàn kết, giúp nhau cùng tiến bộ. Trong đó, đặc biệt phải kể đến đôi bạn Vũ Hồng Hà và Phạm Minh Hưng. Bạn Hưng vốn là học sinh cá biệt của lớp, học lực yếu lại hay làm mất trật tự trong giờ học. Được sự giúp đỡ tận tình của bạn Hà, bạn Hưng đã có những tiến bộ vượt bậc.

Với việc duy trì phong trào trên, năm học này cả lớp sẽ phấn đấu đạt 100% các bạn có học lực khá giỏi.

Văn bản trên còn thiếu mục nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b
Câu 19 Trắc nghiệm

Đoạn văn sau đây được triển khai theo phép lập luận nào?

       Khiêm tốn là tính nhã nhặn, biết sống một cách nhún nhường, luôn luôn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình vào những khuôn thước của cuộc đời, bao giờ cũng không ngừng học hỏi. Hoài bão lớn nhất của con người là tiến mãi không ngừng. Nhưng không nhằm mục đích tự khoe khoang, tự đề cao cá nhân mình trước người khác.

(Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa sử thế)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c
Câu 20 Trắc nghiệm

Văn phong nghị luận của Phạm Văn Đồng có đặc điểm gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d
Câu 21 Trắc nghiệm

Đâu là giá trị nghệ thuật nổi bật của trích đoạn “Nỗi oan hại chồng”?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a
Câu 22 Trắc nghiệm

Trong tình huống gia đình em dọn đến nơi ở mới và muốn làm văn bản đề nghị được cấp điện nước để sinh hoạt, văn bản này sẽ gửi cho ai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c
Câu 23 Trắc nghiệm

Trong các văn bản sau, văn bản nào không thuộc văn nghị luận?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b
Câu 24 Trắc nghiệm

Văn bản Ý nghĩa văn chương nghị luận về vấn đề gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b
Câu 25 Trắc nghiệm

Thiện Sĩ là một người chồng như thế nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b
Câu 26 Trắc nghiệm

Ý nghĩa nào đúng nhất có trong câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên”?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d
Câu 27 Trắc nghiệm

Trong các câu sau, câu nào là câu chủ động ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a
Câu 28 Trắc nghiệm

Vấn đề nghị luận của văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ" là gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d
Câu 29 Trắc nghiệm

Nội dung của hai câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” và “Học thầy không tày học bạn” có mối quan hệ như thế nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b
Câu 30 Trắc nghiệm

Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi “Hằng ngày, cậu dành thời gian cho việc gì nhiều nhất?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d
Câu 31 Trắc nghiệm

Chứng cứ nào không được tác giả dùng để chứng minh sự giản dị trong bữa ăn của Bác Hồ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b
Câu 32 Trắc nghiệm

Luận điểm chính trong bài “Chống nạn thất học” (sgk Ngữ văn 7 tập 2 trang 7) là gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a
Câu 34 Trắc nghiệm

Đặc điểm nổi bật về hình thức của tục ngữ về con người và xã hội là gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d
Câu 35 Trắc nghiệm

“Con thuyền chở gạo đang sang sông.” Câu văn có dùng cụm C-V để mở rộng thành phần nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a
Câu 37 Trắc nghiệm

Dấu chấm phẩy trong câu văn sau được dùng để làm gì ?

Cái thằng mèo mướp bệnh hen cò cử quanh năm mà không chết ấy, bữa nay tất đi chơi đâu vắng ; nếu có nó ở nhà đã thấy nó rên gừ gừ ở trên đầu ông đồ rau. ( Tô Hoài )

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d
Câu 38 Trắc nghiệm

Cụm C – V được in đậm trong câu: “Con được bố tha thứ.” làm thành phần gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d
Câu 39 Trắc nghiệm

Dấu chấm lửng trong câu sau được dùng với dụng ý gì ?

Con thấy râu mọc ngược dưới cằm…

 (Quan Âm Thị Kính)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a
Câu 40 Trắc nghiệm

Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có ý nghĩa trái ngược với câu “Uống nước nhớ nguồn”?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c
Câu 41 Trắc nghiệm

Phạm Văn Đồng thường sáng tác thể loại văn chương nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c
Câu 42 Trắc nghiệm

Dấu gạch ngang trong những câu sau dùng để làm gì?

Có người khẽ nói:

- Bẩm, dễ có khi đê vỡ!

Ngài cau mặt, gắt rằng:

- Mặc kệ!

    (Phạm Duy Tốn)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c
Câu 43 Trắc nghiệm

Trong đoạn văn sau, câu nào là câu bị động?

Từ thuở nhỏ, Tố Hữu đã được cha dạy làm thơ theo những lối cổ. Bà mẹ Tố Hữu là con một nhà nho, thuộc nhiều ca dao, dân ca xứ Huế và rất giàu tình thương con. Tố Hữu mô côi mẹ từ năm 12 tuổi và một năm sau lại xa gia đình vào học trường Quốc học Huế. (Nguyễn Văn Long)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b
Câu 44 Trắc nghiệm

Rút gọn các câu tục ngữ nhằm mục đích gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d
Câu 45 Trắc nghiệm

Dòng nào nói đúng nhất những nguyên nhân tạo nên sức thuyết phục của đoạn trích Đức tính giản dị của Bác Hồ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d