0/28
Bắt đầu Thoát
00:00:00

Đề kiểm tra giữa kì 1 - Đề số 1

Kết quả:

0/28

Thời gian làm bài: 00:00:00

Câu 1 Trắc nghiệm

Cho đoạn thơ sau

Con đi biền biệt tháng ngày

Lúc dừng chân đã mây bay trắng đầu!

Bơ vơ, tội nghiệp giàn trầu

Tủi thân biết mấy thân cau trước nhà.

Con về gần, mẹ đã xa,

Câu thơ lỏng chỏng giữa nhà mồ côi!

Mai sau dù có già rồi,

Con vẫn cần mẹ như thời trẻ thơ!

(Trích “Vẫn cần có mẹ”, Nguyễn Văn Thu)

Đặc sắc nghệ thuật thể hiện đoạn thơ trên?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d
Câu 2 Trắc nghiệm

Điểm nhìn của bài thơ là?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d
Câu 3 Trắc nghiệm

Nam quốc sơn hà khẳng định điều gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d
Câu 4 Trắc nghiệm

Đâu không phải là giá trị nghệ thuật của bài thơ Xa ngắm thác núi Lư?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a
Câu 5 Trắc nghiệm

Trong những nhận xét sau đây, nhận xét nào đúng nhất cho cả hai bài thơ “Phò giá về kinh” và “Sông núi nước Nam”?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c
Câu 6 Trắc nghiệm

Đâu là nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm Mẹ tôi?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a
Câu 7 Trắc nghiệm

Từ “Thái bình” trong câu thơ "Thái bình tu trí lực" chỉ điều gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d
Câu 8 Trắc nghiệm

Nhận xét nào sau đây không đúng với bài thơ Xa ngắm thác núi Lư?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d
Câu 9 Trắc nghiệm

Từ nào sau đây có thể điền vào tất cả các chỗ trống trong đoạn thơ?

Dân ta … nói là làm,

… đi là đến, … hiểu là thông.

… quyết là quyết một lòng,

… phát là động, … vùng là lên.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b
Câu 10 Trắc nghiệm

Câu văn “Ở nhà kia có hai con búp bê được đặt tên là con Vệ Sĩ và con Em Nhỏ” phù hợp với phần nào của bài văn trên?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a
Câu 11 Trắc nghiệm

Yếu tố “tiền” không cùng nghĩa với các yếu tố còn lại?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b
Câu 12 Trắc nghiệm

Chữ “thiên” trong từ nào sau đây không có nghĩa là “trời”?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b
Câu 13 Trắc nghiệm

Trần Quang Khải có công lớn trong chiến thắng ở đâu? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d
Câu 14 Trắc nghiệm

Nội dung của bài Cổng trường mở ra là gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d
Câu 15 Trắc nghiệm

Trong truyện Cuộc chia tay của những con búp bê, hai con búp bê có ý nghĩa tượng trưng cho điều gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d
Câu 16 Trắc nghiệm

Đoạn văn sau đây bày tỏ cảm xúc về đối tượng nào?

Bây giờ đối với tất cả mọi người trong gia đình, Inu không còn là một con vật nuôi nữa mà Inu đã trở thành một thành viên thật sự. Dù có đi đâu hoặc làm gì, gia đình luôn dành một vị trí đặc biệt cho Inu. Và tôi vẫn thường hay bị các chú các dì trêu rằng, tôi sẽ bị cho “ra rìa” vì đã có Inu, nhưng tôi luôn vui vẻ và rất hào hứng, bằng cách ngày nào tôi cũng tắm cho chú bé, chảy và lau khô bộ lông mượt như tơ ấy, cho Inu ăn khi đến giờ, cùng Inu nằm lười hay đi dạo mát…vv và cả cái tên của Inu, cũng là do chính tôi đặt đấy thôi. Vậy thì làm sao có chuyện ra rìa được. Có rất nhiều tình bạn đẹp ở trên thế giời này xuất hiện dù không cùng giống loài, bất đồng ngôn ngữ..vv, nhưng tình bạn là tình bạn, tình bạn sẽ không thể dùng bất cứ những chỉ tiêu nào để xác định. Tình bạn đẹp của tôi và Inu cũng như thế, đó là một trong những tình bạn đẹp nhất cuộc đời mình. Dù Inu chỉ là một vật nuôi mà thôi.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c
Câu 17 Trắc nghiệm

Từ nào dưới đây có yếu tố “gia” cùng nghĩa với từ “gia” trong gia đình?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c
Câu 18 Trắc nghiệm

Từ ''hợp tác xã'' là từ ghép gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a
Câu 19 Trắc nghiệm

Qua những chi tiết nói về mẹ En-ri-cô, em thấy mẹ En-ri-cô là người như thế nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d
Câu 20 Trắc nghiệm

Vẻ đẹp của bức tranh núi Lư là?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b
Câu 21 Trắc nghiệm

Dòng nào sau đây không phù hợp khi so sánh với yếu tố mạch lạc trong văn bản?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c
Câu 22 Trắc nghiệm

Giọng điệu nổi bật trong “Nam quốc sơn hà” là gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b
Câu 23 Trắc nghiệm

Tình cảm và thái độ của người viết thể hiện trong bài thơ Sông núi nước Nam?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d
Câu 24 Trắc nghiệm

Trong tác phẩm Cuộc chia tay của những con búp bê, tại sao những đứa trẻ phải chia tay nhau?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c
Câu 25 Trắc nghiệm

Câu thơ Chúng mày nhất định phải tan vỡ muốn khẳng định điều gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c
Câu 26 Trắc nghiệm

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

     U tôi đã đi ngủ từ lâu. Nhưng tôi buông bút, nhìn ra bốn bên, chỗ nào cũng thấy bóng u. Cái bóng đen thủi, hòa lẫn với bóng tối, vẽ nên một khuôn mặt trăng trắng với đôi mắt nhỏ, lòng đen nhuộm một mau nâu đồng. Cái bóng mơ hồ yêu dấu ấy đứng bên cạnh lớp lớp những ngày tháng ngậm ngùi đói khổ, những năm này năm khác qua đi trong cơn thấp thỏm đợi chờ dài dặc, mang ngấn nước mắt và tiếng thở dài. Người ta nhiều lúc nhàn, quây quần bên cạnh người thân, nhưng không mấy khi lại tỉ mỉ, vẩn vơ mà nhìn ngắm những người yêu mến của ta. Cho nên thỉnh thoảng sực nhớ, tôi chợt nhìn u, tôi bỗng giật mình, tôi ngờ ngợ như người ngồi trước mặt đây không phải là u tôi. Có đâu u tôi lại thế kia. Tóc đường ngôi của u tôi lốm đốm, rụng, chỉ còn lưa thưa. Lúc cười, nếp nhăn ở đuôi con mắt nheo lại, xếp lên nhau, đến khi hết cười cũng chỉ còn hằn những vết rạn khía quanh xuống hai bên gò má. Hàm răng trên của u tôi khểnh, khuyết ba lỗ mấy năm nay. U tôi già đi từ bao giờ? U tôi đã già đi từ lúc nào? Tôi thực không hay.

Cho biết tác dụng của sự quan sát trong việc biểu hiện tình cảm của tác giả trong đoạn trích trên?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c
Câu 27 Trắc nghiệm

Từ nào đồng nghĩa với từ “thi nhân”?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b
Câu 28 Trắc nghiệm

Nhà thơ nào là bạn vong niên của tác giả Lí Bạch?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c