Kết quả:
0/9
Thời gian làm bài: 00:00:00
Tiếng gà trưa viết về đề tài gì?
Trong đoạn văn thứ hai của bài Sài Gòn tôi yêu (từ câu: "Tôi yêu Sài Gòn da diết....Ghét nhau ghét cả tông chị họ hàng".), tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để thể hiện tình cảm của mình đối với thành phố thân yêu?
Câu sau sử dụng lối chơi chữ nào?
Mời cô mời bác ăn chung
Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà.
Từ “chắt chiu” trong câu “Dành từng quả chắt chiu” có nghĩa gì?
Qua văn bản Một thứ quà của lúa non - cốm, ta thấy thái độ của tác giả đối với cốm như thế nào?
Nội dung của đoạn văn sau đây là gì?
Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm làm quà sêu tết. Không còn gì hợp hơn với sự vấn vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi…Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để được hạnh phúc lâu bền.
Trong các câu sau, câu nào sử dụng từ đúng nghĩa?
Điệp từ, điệp ngữ có tác dụng gì trong diễn đạt?
Vẻ đẹp của mùa xuân miền Bắc trong tâm trí tác giả là?