0/28
Bắt đầu Thoát
00:00:00

Đề kiểm tra giữa kì 1 - Đề số 2

Kết quả:

0/28

Thời gian làm bài: 00:00:00

Câu 1 Trắc nghiệm

Khi tạo lập một văn bản, có thể lược bớt bước định hướng văn bản: văn bản viết nói cho ai, về điều gì, để làm gì, và như thế nào được không?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Không

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Không

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Không

Câu 3 Trắc nghiệm

Người đời đánh giá cao Nguyễn Khuyến về những khía cạnh nào sau đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d
Câu 4 Trắc nghiệm

Bài ca dao “Công cha như núi ngất trời…” là lời của ai nói với ai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c
Câu 5 Trắc nghiệm

Trong văn bản Qua đèo ngang, tác giả mượn hình ảnh thiên nhiên để hàm ẩn cho điều gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b
Câu 6 Trắc nghiệm

Đọc bài ca dao:

Số cô chẳng giàu thì nghèo,
Ngày ba mươi tết thịt treo trong nhà.
Số cô có mẹ, có cha,
Mẹ cô đàn bà, cha cô đàn ông.
Số cô có vợ có chồng,
Sinh con đầu lòng chẳng gái thì trai.

Bài ca dao trên nhại lại lời của ai nói với ai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d
Câu 7 Trắc nghiệm

Tác giả bài thơ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra là người như thế nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d
Câu 8 Trắc nghiệm

Đọc bài ca dao dau:

Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát

Đứng bền tê đồng ngó bên ni đồng bát ngát mênh mông

Thân em như chẽn lúa đòng đòng

Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.

Bài ca dao trên sử dụng ngôn ngữ khu vực nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b
Câu 9 Trắc nghiệm

Tâm trạng của bà Huyện Thanh Quan được bộc lộ qua bài thơ Qua đèo ngang là tâm trạng gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d
Câu 10 Trắc nghiệm

Câu sau đây sử dụng từ Hán Việt nhằm mục đích gì?

Bà Hoàng Thị Loan là thân mẫu của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a
Câu 11 Trắc nghiệm

Từ “thoang thoảng” là từ láy được xếp vào nhóm nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b
Câu 12 Trắc nghiệm

Vẻ đẹp của cảnh trí Côn Sơn là vẻ đẹp gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c
Câu 13 Trắc nghiệm

Đọc đoạn thơ sau:

Ao sâu, sóng cả, khôn chài cá;
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ;
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.

Trong các câu thơ trên, tác giả nói về sự thiếu thốn về vật chất nhằm mục đích gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d
Câu 14 Trắc nghiệm

Cụm từ nào không có cấu trúc của một thành ngữ bốn tiếng như “gió dập sóng dồi”?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b
Câu 15 Trắc nghiệm

Hình ảnh tác giả hiện lên trong bài thơ "Bài ca Côn Sơn" là?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a
Câu 16 Trắc nghiệm

Xác định đại từ có trong câu “Mình về mình có nhớ ta/ Ta về ta nhớ những hoa cùng người” là?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a
Câu 17 Trắc nghiệm

Nội dung chính của bài thơ Qua Đèo Ngang là?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a
Câu 18 Trắc nghiệm

Cho đoạn văn sau:

    Hồ Chí Minh là cái sản phẩm trong sáng nhất của giống nòi. Cụ Hồ là tinh hoa của trăm đời để lại. Vì sao chúng ta cảm động không nói được nên lời, khi nhìn thấy Hồ Chủ tịch? Vì sao dân chúng thấy mặt Cụ như con thấy mẹ, sung sướng giơ hai tay mừng đón, ai nấy mặt mày hớn hở, trong lòng thỏa thuê? Há chẳng phải vì Hồ Chủ tịch kết tinh được muôn cái gì hay đẹp nhất của mỗi người Việt Nam, há chẳng phải vì Cụ Hồ là hiện thân của dân tộc?

Tác giả bày tỏ tình cảm bằng cách nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c
Câu 19 Trắc nghiệm

Phủ Thiên Trường trong Thiên trường vãn vọng thuộc địa phương nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a
Câu 20 Trắc nghiệm

Nhận xét về tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ Bạn đến chơi nhà?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a
Câu 21 Trắc nghiệm

Bạn đến chơi nhà thuộc thể thơ gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a
Câu 22 Trắc nghiệm

Từ loại dùng làm từ ngữ xưng hô trong đoạn trích sau là gì?

Phú nông gần đất xa trời

Họp riêng con lại, nói lời thiết tha

Rằng: “Ruộng đất ông cha để lại

Các con đừng dại mà bán đi”

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c
Câu 23 Trắc nghiệm

Thể thơ của bài Bạn đến chơi nhà giống với thể thơ của bài thơ nào sau đây:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c
Câu 24 Trắc nghiệm

Trường hợp nào có thể bỏ quan hệ từ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a
Câu 25 Trắc nghiệm

Bài thơ Thiên trường vãn vọng hướng đến đối tượng nào trong xã hội?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c
Câu 26 Trắc nghiệm

Hai câu thơ Nhớ nước đau lòng con quốc quốc/ Thương nhà mỏi miệng cái gia gia sử dụng biện pháp tu từ gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d
Câu 27 Trắc nghiệm

Từ “nêm” trong câu thơ “Trong ghềnh thông mọc như nêm” nghĩa là gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b
Câu 28 Trắc nghiệm

Nghệ thuật chung của 4 bài ca dao trong Những câu hát châm biếm là gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d