Kết quả:
0/30
Thời gian làm bài: 00:00:00
Câu chủ động sau có thể chuyển thành câu bị động nào?
Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII
Đoạn mở đầu bài viết: “Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình. Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó.” Nêu lên nội dung gì?
Từ “muôn hình vạn trạng” trong câu văn sau được hiểu như thế nào: ‘‘Văn chương sẽ là hình ảnh của cuộc sống muôn hình vạn trạng’’?
Ý nghĩa văn chương còn có tên khác là ?
Chứng minh trong văn nghị luận là gì?
Từ ‘‘cốt yếu’’ (trong câu ‘‘Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài’’) được Hoài Thanh dùng với ý nghĩa nào khi nói về nguồn gốc của văn chương?
Văn nghị luận không được trình bày dưới dạng nào?
Câu tục ngữ nào trong các câu sau đồng nghĩa với câu
“Thâm đông, hồng tây, dựng mây. Ai ơi ở lại ba ngày hãy đi?
Dòng nào là trạng ngữ trong câu “Dần đi ở từ năm chửa mười hai. Khi ấy, đầu nó còn để hai trái đào”. (Nam Cao)?
Trong các câu sau, câu nào không phải là câu bị động?
Nhận xét nào sau đây giúp phân biệt rõ nhất tục ngữ và ca dao?
Tính chất của dẫn chứng trong bài văn Sự giàu đẹp của tiếng Việt là gì ?
Đâu không phải là đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn này?
Văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” của tác giả nào?
Câu bị động sau có thể chuyển thành câu chủ động nào?
Bèo bị gió đẩy trôi dạt vào bờ.
Câu “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa. Bay cao thì nắng bay vừa thì râm” thuộc thể loại văn học dân gian nào?
Trong đời sống ta thường gặp văn nghị luận dưới dạng nào?
Đọc văn bản “Đừng sợ vấp ngã” (sách giáo khoa ngữ văn 7 tập 2 trang 41-42) và trả lời câu sau
Câu văn nào trong đoạn văn dưới đây mang luận điểm?
Sáng tác thơ là một công việc rất đặc biệt, rất khó khăn, đòi hỏi người nghệ sĩ phải hình thành một cá tính sáng tạo (1). Tuy vậy, theo Xuân Diệu - tuyệt nhiên không nên thổi phồng cái cá biệt, cái độc đáo ấy lên một cách quá đáng (2). Điều ấy không hợp với thơ và không phải phẩm chất của người làm thơ chân chính (3). Hãy sáng tác thơ một cách tự nhiên, bình dị, phải đấu tranh để cải thiện cái việc tự sáng tạo ấy không trở thành anh hùng chủ nghĩa (4).
Hoài Thanh chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nào?
Câu nào sau đây không phải là tục ngữ?
Đâu là dẫn chứng trong đoạn văn dưới đây?
Âm nhạc là nghệ thuật gắn bó với con người từ khi lọt lòng mẹ cho tới lúc từ biệt cuộc đời. Ngay từ lúc chào đời, em bé đã được ôm ấp trong lời ru nhẹ nhàng của mẹ. Lớn lên với những bài hát đồng dao, trưởng thành với những điệu hò lao động, những khúc tình ca vui, buồn biết bao sinh hoạt nghệ thuật ca hát từ thôn xóm đến thành thị, người Việt Nam cho tới lúc hết cuộc đời vẫn còn tiếng nhạc vẳng theo với những điệu hò đưa linh hay điệu kèn đưa đám.
(Các bạn trẻ đến với âm nhạc, Phạm Tuyên)
Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn học nào?
Bốn câu sau đều có cụm từ mùa xuân. Hãy cho biết trong câu nào cụm từ mùa xuân là trạng ngữ.
a) Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh [...].
(Vũ Bằng)
b) Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít.
(Vũ Tú Nam)
c) Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân.
(Vũ Bằng)
d) Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu.
(Võ Quảng)
Tại sao nói ‘‘ý nghĩa văn chương’’ của Hoài Thanh là văn bản nghị luận văn chương?
Đoạn văn sau nghị luận về vấn đề gì?
Giá trị của yêu thương không phải là những gì quá lớn lao, cũng không nhất thiết cứ phải là cho nhau vật chất. Mà yêu thương có khi chỉ giản đơn là cái gật đầu tán thưởng, là cái vỗ tay động viên, là ánh mắt đầy thiện cảm, là lời cảm ơn chân thành, là tiếng nói yêu thương … chỉ là vậy..., thế thôi! Và chúng tôi hiểu được cội nguồn, giá trị thực sự của cuộc sống là đâu… Để rồi, bản thân mỗi chúng tôi làm những điều chưa bao giờ dám làm; dũng cảm nói những lời yêu thương mà chưa bao giờ dám nói và sẵn sàng hành động vì yêu thương!
Tác giả của văn bản Ý nghĩa văn chương là ?
Trạng ngữ “Trên bốn chòi canh” trong câu “Trên bốn chòi canh, ngục tốt cũng bắt đầu điểm vào cái quạnh quẽ của trời tối mịt, những tiếng kiểng và mõ đều đặn thưa thớt” (Nguyễn Tuân) biểu thị điều gì ?
Em hiểu câu tục ngữ “Tấc đất tấc vàng” như thế nào?
Câu nào trái nghĩa với câu tục ngữ “Rét tháng ba bà già chết cóng” ?
Ý nghĩa văn chương được viết năm bao nhiêu ?