Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 9
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Vật Lý
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
theo qui tắc bàn tay trái trong việc xác định chiều của lực điện từ. Chiều của ngón tay cái A: vuông góc với chiều đường sức từ B: trùng với chiều đường sức từ. C: trùng với chiều lực điện từ. D: vuông góc với chiều dòng điện 42 Một đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp R1 = 30Ω, R2 = 20Ω. Mắc đoạn mạch này vào hiệu điện thế U = 120 V thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch bằng A: 4,2 A B: 4 A C: 6 A D: 2,4 A 43 Một vật sáng đặt cách kính lúp 8 cm. Kính lúp cho ảnh ảo cao gấp 12 lần vật. Khoảng cách từ ảnh của nó đến kính bằng A: 20 cm. B: 12 cm. C: 4 cm. D: 96 cm. 44 Vật không thể sử dụng như một tấm lọc màu là A: một chiếc gương soi B: một lớp nước màu. C: một mảnh giấy bóng kính màu. D: .một tấm kính màu. 45 Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về mối quan hệ giữa nhiệt độ và nhiệt năng? A: Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng nhỏ B: Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. C: Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng lớn. D: Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng nhỏ. 46 Chiếu một ánh sáng màu qua tấm lọc khác màu, quan sát sau tấm lọc ta sẽ thấy A: ánh sáng có màu không thay đổi so với màu ban đầu. B: ánh sáng có màu của tấm lọc. C: ánh sáng trắng D: ánh sáng tối sẫm .có màu khác với ban đầu 47 Để chụp ảnh, máy ảnh không cần có A: buồng tối, phim. B: chân máy C: vật kính D: buồng tối, vật kính. 48 Tiêu cự của thể thủy tinh lớn nhất khi mắt quan sát vật ở A: điểm cực cận. B: trong khoảng giữa điểm cực viễn và điểm cực cận C: điểm cực viễn. D: trong khoảng giữa điểm cực cận và mắt. 49 Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng? A: Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật. B: Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngược chiều và lớn hơn vật. C: Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngược chiều và nhỏ hơn vật. D: Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật. 50 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về máy ảnh? A: Ảnh hiện trên phim là ảnh ảo cùng chiều với vật. B: Ảnh hiện trên phim là ảnh thật cùng chiều với vật C: Vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ. D: Vật kính của máy ảnh là một thấu kính phân kì.
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
46
2 đáp án
46 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong các môi trường A: rắn và lỏng. B: khí và rắn. C: lỏng và khí. D: lỏng và chân không. 12 Mệnh đề nào sau đây là không đúng khi nói về tia sáng qua một thấu kính hội tụ? A: Tia tới đi qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính. B: Tia tới qua quang tâm thì tia ló truyền thẳng. C: Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm. D: Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló truyền thẳng. 13 Một dây dẫn mắc lần lượt vào hai hiệu điện thế U1 và U2 thì cường độ dòng điện qua dây dẫn tương ứng là I1=I và I2=2I. Tỉ số các hiệu điện thế U1:U2 bằng A: 4 B: 1:2 C: 1:4 D: 2 14 Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai khi nói về nhiệt năng? A: Nhiệt năng của một vật là phần nhiệt lượng vật thu vào. B: Nhiệt năng là một dạng năng lượng. C: Nhiệt năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ của vật D: Nhiệt năng của một vật là tổng động năng các phân tử cấu tạo nên vật. 15 Với n1, n2 lần lượt là số vòng dây cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp; U1, U2 là hiệu điện thế giữa hai đầu dây cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến thế. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào đúng? A: U1/U2 = n1 - n2 B: U1.n1 = U2.n2 C: U1/U2 = n1.n2 D: U1/U2 = n1/n2 16 Một người đi quãng đường dài 1,5 km với vận tốc 10 m/s. Thời gian để người đó đi hết quãng đường là A: 15 giây. B: 2,5 phút. C: 0,15 giờ. D: 14.4 phút 17 Gọi độ lớn lực đẩy Ác-si-mét là F, trọng lượng riêng chất lỏng là d, khối lượng riêng chất lỏng là D, thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ là V, chiều cao cột chất lỏng là h, trọng lượng vật là P . Công thức tính lực đẩy Acsimét là A: F = P B: F = D.V C: F = d.h D: F = d.V 18 Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là A: lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn. B: trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi. C: trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn D: trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn. 19 Phát biểu nào sau đây là đúng? A: Ảnh của vật nhỏ cho bởi kính lúp là ảnh thật lớn hơn vật. B: Khi sử dụng kính lúp, phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính. C: Ảnh của vật nhỏ cho bởi kính lúp là ảnh ảo nhỏ hơn vật. D: Khi sử dụng kính lúp, phải đặt vật ngoài khoảng tiêu cự của kính. 20 Vận tốc của một ô tô là 36 km/h. Điều đó cho biết : A: Ô tô chuyển động trong một giờ. B: Ô tô chuyển động được 36 km C: Trong mỗi giờ, ô tô đi được 36 km. D: Ô tô đi 1 km trong 36 giờ.
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một quả cầu bằng thép được nhúng hoàn toàn lần lượt vào nước và rượu. phát biểu nào sau đây đúng ? A: Nhúng quả cầu vào rượu càng sâu lực đẩy Ác-si-mét càng nhỏ. B: Nhúng quả cầu vào nước lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn khi nhúng vào rượu C: Nhúng quả cầu vào nước càng sâu lực đẩy Ác-si-mét càng lớn.. D: Nhúng quả cầu vào rượu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn khi nhúng vào nước. 2 Khi cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của một nam châm thì trong cuộn dây A: xuất hiện dòng điện một chiều. B: không xuất hiện dòng điện. C: xuất hiện dòng điện xoay chiều. D: xuất hiện dòng điện không đổi. 3 Một đoạn mạch gồm hai điện trở 300 Ω và 700 Ω mắc song song, điện trở tương đương của đoạn mạch bằng A: 210Ω. B: 120 Ω. C: 400 Ω. D: 1000 Ω. 4 Chiếu một tia sáng qua quang tâm của một thấu kính phân kì, theo phương không song song với trục chính. Tia sáng ló ra khỏi thấu kính sẽ đi theo phương nào? A: Phương lệch ra xa trục chính so với tia tới. B: Phương bất kì. C: Phương lệch lại gần trục chính so với tia tới. D: Phương cũ. 5 Khoảng cực cận của mắt lão A: lớn hơn khoảng cực cận của mắt tốt. B: nhỏ hơn khoảng cực cận của mắt tốt. C: bằng khoảng cực cận của mắt cận. D: nhỏ hơn khoảng cực cận của mắt cận. 6 Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng về sự dẫn nhiệt? A: Bản chất sự dẫn nhiệt trong chất khí, rắn, lỏng là khác nhau. B: Khả năng dẫn nhiệt của tất cả các chất rắn là như nhau. C: Chất khí đậm đặc dẫn nhiệt kém hơn chất khí loãng. D: Sự truyền nhiệt bằng hình thức dẫn nhiệt chủ yếu xảy ra trong chất rắn. 7 Một kính lúp có tiêu cự 12,5 cm. Số bội giác của kính lúp đó là A: 4X. B: 2X. C: 20X. D: 8X. 8 Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng? A: Một viên phấn rơi từ trên cao xuống B: Một chiếc lá rơi từ trên cao xuống C: Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang. D: Bánh xe khi xe đang chuyển động. 9 Để nâng hiệu điện thế từ 25000V lên đến hiệu điện thế 500000 V, thì phải dùng máy biến thế có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp là A: 0,005 B: 5 C: 0,05. D: 0,5 10 Một xe ô tô chuyển động trên đoạn đường AB = 135km với vận tốc trung bình v = 45 km/h. Biết nửa thời gian đầu vận tốc của ô tô là 50 km/h, cho rằng trong các giai đoạn ô tô chuyển động đều. Vận tốc của ô tô trong nửa thời gian sau có thể nhận giá trị A: 35 km/h. B: 40 km/h. C: 30 km/h. D: 45 km/h.
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
53
1 đáp án
53 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
12 Tiêu cự của thể thủy tinh lớn nhất khi mắt quan sát vật ở A: trong khoảng giữa điểm cực cận và mắt. B: điểm cực viễn. C: điểm cực cận. D: trong khoảng giữa điểm cực viễn và điểm cực cận 13 Một xe ô tô chuyển động trên đoạn đường AB = 135km với vận tốc trung bình v = 45 km/h. Biết nửa thời gian đầu vận tốc của ô tô là 50 km/h, cho rằng trong các giai đoạn ô tô chuyển động đều. Vận tốc của ô tô trong nửa thời gian sau có thể nhận giá trị A: 35 km/h. B: 40 km/h. C: 45 km/h. D: 30 km/h. 14 Phát biểu nào sau đây là đúng? A: Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật. B: Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngược chiều và lớn hơn vật. C: Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngược chiều và nhỏ hơn vật. D: Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật. 15 Công suất hao phí trên đường dây truyền tải điện tỉ lệ thuận với A: bình phương hiệu điện thế ở hai đầu dây. B: công suất điện cần truyền. C: bình phương công suất cần truyền. D: hiệu điện thế ở hai đầu dây. 16 Mệnh đề nào sau đây là không đúng khi nói về tia sáng qua một thấu kính hội tụ? A: Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm. B: Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló truyền thẳng. C: Tia tới đi qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính. D: Tia tới qua quang tâm thì tia ló truyền thẳng. 17 Một đoạn mạch gồm hai điện trở 300 Ω và 700 Ω mắc song song, điện trở tương đương của đoạn mạch bằng A: 120 Ω. B: 210Ω. C: 1000 Ω. D: 400 Ω. 18 Vật sáng đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính và cách thấu kính 15cm. Ảnh của vật sẽ ngược chiều với vật trong trường hợp A: thấu kính hội tụ, có tiêu cự 20 cm. B: thấu kính hội tụ, có tiêu cự 10 cm. C: thấu kính phân kì, có tiêu cự 10 cm. D: thấu kính phân kì, có tiêu cự 20cm. 19 Một kính lúp có tiêu cự 12,5 cm. Số bội giác của kính lúp đó là A: 20X. B: 4X. C: 2X. D: 8X.
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
26
2 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một mạch điện gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là I = 1,2 A và cường độ dòng điện chạy qua R2 là I2 = 0,5A. Cường độ dòng điện chạy qua R1 là; A: I1 = 0,5 A B: I1 = 0,7 A C: I1 = 0,8 A D: I1 = 0,6 A
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Trong trường hợp nào dưới đây thì trong cuộn dây dẫn kín không xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều? A: Cho nam châm quay trước một cuộn dây dẫn kín, các đường sức từ bị cuộn dây cắt ngang. B: Đặt trục Bắc Nam của thanh nam châm trùng với trục của một ống dây rồi cho nam châm quay quanh trục đó. C: Cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm và cắt các đường sức của từ trường. D: Liên tục cho một cực của nam châm lại gần hoặc ra xa một đầu cuộn dây dẫn kín.
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
89
1 đáp án
89 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Em hãy giải thích tại sao ở Việt Nam hiện nay hiệu điện thế dùng trong sinh hoạt là 220V mà không phải là 110V như trước đây
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
48
2 đáp án
48 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
mọi người làm đầy đủ các bước giúp em nha cho một vật AB = 10cm vuông góc với trục chính tại A, cách thấu kính hội tụ một đoạn OA = 30 cm. tính độ cao anh A'B', và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính OA' ( đề chỉ có nhiêu đây ạ )
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
mọi người làm đầy đủ các bước giúp em nha cho một vật AB = 10cm vuông góc với trục chính tại A, cách thấu kính hội tụ một đoạn OA = 30 cm. tính độ cao anh A'B', và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính OA' ( đề chỉ có nhiêu đây ạ )
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
27
2 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một máy biến thế có số vòng dây cuộn thứ cấp gấp 3 lần số vòng dây cuộn sơ cấp thì hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp so với hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp sẽ A: giảm 3 lần. B: giảm 6 lần. C: tăng 6 lần. D: tăng 3 lần.
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Chiếu một chùm tia sáng tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ. Chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính là chùm sáng A: hội tụ tại tiêu cự của thấu kính. B: song song với trục chính. C: phân kì có đường kéo dài đi qua tiêu điểm chính. D: hội tụ tại tiêu điểm chính của thấu kính.
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
83
1 đáp án
83 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một người đứng cách cột điện 40 m. Cột điện cao 8 m. Nếu coi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt người ấy là 2 cm thì ảnh của cột điện trong màng lưới mắt sẽ cao A: 2 mm. B: 8 mm. C: 6 mm. D: 4 mm.
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
17
1 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
giúp mình với Một đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp , . Mắc đoạn mạch này vào hiệu điện thế U = 120 V thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch bằng A: 6 A B: 4 A C: 2,4 A D: 4,2 A
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Trong bệnh viện, bác sĩ có thể lấy mặt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân bằng cách nào?
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Để xác định chiều lực điện từ khi biết chiều dòng điện chạy qua dây dẫn và chiều của đường sức từ ta dùng quy tắc nào, phát biểu quy tắc
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
56
1 đáp án
56 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nêu điều kiện xuất hiện dòng điện của cuộn dây dẫn kín
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Có thể tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên 1 vật bằng cách nào? Nếu lợi thế của nam châm điện?
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
92
1 đáp án
92 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Để xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua ta dùng quy tắc nào? Phát biểu quy tắc?
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
61
2 đáp án
61 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Ở hai đầu đường dây tải điện một máy tăng thế với các cuộn dây có số vòng dây là 500 vòng và 11000 vòng. Ở cuối đường dây gần nơi sử dụng điện đặt một máy hạ thế với các cuộn dây có số vòng dây là 132 000 vòng và 1320 vòng. Hiệu điện thế đặt vào cuộn sơ cấp là 100V, công suất tải đi là 110 000W a. Tìm hiệu điện thế ở nơi sử dụng ? b. Tìm công suất hao phí trên đương dây biết rằng điện trở tổng cộng của dây là 100 ôm.
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
49
2 đáp án
49 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Đặt một hiệu điện thế 24V vào một mạch điện có điện trở R thì số chỉ của Amperior kế chỉ 500mA. Tính R Mình cần gấp ạ. Cảm ơn
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
. Khi nói về tương tác từ, điều nào sau đâu là đúng? A. Các cực cùng tên của nam châm thì hút nhau B. Hai dòng điện không đổi, đặt song song cùng chiều thì hút nhau C. Các cực khác tên của nam châm thì đẩy nhau D. Nếu cực bắc của một nam châm hút một thanh sắt thì cực nam của thanh nam châm đẩy thanh sắt.
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
88
2 đáp án
88 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1. Người ta muốn tải một công suất 50000W từ nhà máy đến khu dân cư cách nhà máy là 20km. Biết công suất hao phí trên dây tải là 500W và cứ 1km dây tải có điện trở là 0,5 Ω. A. Hỏi hiệu điện thế ở hai đầu dây tải là bao nhiêu? B. Để công suất hao phí giảm còn 125W thì hiệu điện thế trên 2 đầu dây tải tăng lên bao nhiêu vôn? 2. Người ta cần truyền tải đi một công suất điện 500kW từ nơi phát điện đến nơi tiêu thụ cách đó 40km. Hiệu điện thế nơi phát điện là 20kV và biết 1km dây dẫn có điện trở 0,5 Ω. Tính: A. Tổng điện trở đường dây tải điện. B. Cường độ dòng điện trên dây dẫn. C. Công suất hao phí trên đường dây tải điện. D. Hiệu điện thế nơi tiêu thụ. E. Hiệu suất truyền tải.
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
95
1 đáp án
95 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
mot bep dien co ghi 220v-1000w dc su dung vs hieu dien the 220v de dun soi 2,5 lit nuoc o nhiet do ban dau la 20*C thi mat mot thoi gian la 18 phut 30 giay .biet nhiet dung rieng cua nuoc la 4200J/kg.K a)tinh nhiet luong nuoc thu vao b)tinh nhiet luong bep tao ra c)tinh hieu suat cua bep
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
19
1 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
mot bep dien co ghi 220v-1000w dc su dung vs hieu dien the 220v de dun soi 2,5 lit nuoc o nhiet do ban dau la 20*C thi mat mot thoi gian la 18 phut 30 giay .biet nhiet dung rieng cua nuoc la 4200J/kg.K a)tinh nhiet luong nuoc thu vao b)tinh nhiet luong bep tao ra c)tinh hieu suat cua bep
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
24
1 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Đường dây tải điện từ trạm chính về rạm phụ của một địa phương có điện trở 20 ôm, truyền đi một công suất 200KW với hiệu điện thế 1000V. Tính a) Công suất hao phí trên đường dây tải điện b) Hiệu điện thế được đưa đến nơi tiêu thụ c) Công suất được đưa đến nơi tiêu thụ
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
16
1 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một máy biến thế mà cuộn thứ cấp có 3000 vòng . Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220V thì ở hai đầu cuộn thứ cấp thu được hiệu điện thế 15V . a, Máy này là máy tăng thế hay hạ thế?Tìm số vòng dây cuộn sơ cấp b,Muốn sử dụng máy biến thế trên để tăng thế từ 110V thì phải mắc như thế nào?Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp khi đó là bao nhiêu? Mọi người giúp mình với ạ!Mình cảm ơn trước nhé!
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
22
1 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cho mình hỏi là công thức để tính chiều của dây dẫn này có đúng không ạ: L=R2/R1
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Một kính lúp có tiêu cự 12,5 cm. Số bội giác của kính lúp đó là A: 2X. B: 4X. C: 8X. D: 20X.
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
57
1 đáp án
57 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Cho 2 điện trở R1=20 ôm, R2=15 ôm.Mắc song song vào hai đầu mạch điện có hiệu điện thế không đổi 24V. a, Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở b, Tính công suất của toàn mạch và nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi điện trở trong thời gian 30 phút c, Tính số tiền của toàn mạch sử dụng trong 30 ngày .Mỗi ngày sử dụng 5h, biết 1KWh giá 800 đồng
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
20
1 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Chiếu một tia sáng qua quang tâm của một thấu kính phân kì, theo phương không song song với trục chính. Tia sáng ló ra khỏi thấu kính sẽ đi theo phương nào? A: Phương lệch lại gần trục chính so với tia tới. B: Phương cũ C: Phương bất kì. D: Phương lệch ra xa trục chính so với tia tới.
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
90
2 đáp án
90 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Chuyển động của vật nào sau đây được coi là chuyển động đều ? A: Chuyển động của ôtô đang chạy trên đường. B: Chuyển động của tàu hoả lúc vào sân ga. C: Chuyển động của chi đội đang bước đều trong buổi duyệt nghi thức đội. D: Chuyển động của máy bay đang hạ cánh xuống sân bay.
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
35
2 đáp án
35 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Khoảng cực cận của mắt lão A: nhỏ hơn khoảng cực cận của mắt tốt. B: nhỏ hơn khoảng cực cận của mắt cận. C: lớn hơn khoảng cực cận của mắt tốt. D: bằng khoảng cực cận của mắt cận.
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Hai vật chuyển động trên một đường tròn đường kính 2m, xuất phát cùng một lúc từ cùng một điểm. Nếu chúng chuyển động cùng chiều thì cứ 20 giây lại gặp nhau. Nếu chúng chuyển động ngược chiều thì cứ 4 giây lại gặp nhau. Tính vận tốc mỗi vật
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nhiệt năng của một vật là
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Biết rằng tỉ lệ vận tốc của 3 kim đồng hồ là 1 : 60 : 720 Hãy tìm một thời điểm trong ngày mà 3 kim chia đồng hồ thành 3 góc 120 độ
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
17
1 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
tích hợp vào môn công nghệ như thế nào
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Theo Qui tắc bàn tay trái, chiều của ngón tay cái dùng để xác định; A: Chiều đường sức từ của thanh nam châm B: Chiều dòng điện chạy trong ống dây C: Chiều của lực điện từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường D: Chiều đường sức từ của dòng điện trong dây dẫn thẳng
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
59
2 đáp án
59 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
1.Có mấy cách tạo ra dòng điện xoay chiều ? 2.Hãy so sánh chỗ gống nha và khác nhau về cấu tạo của đinamo xe đạp và máy phát điện xoay chiều trong công nghệ?
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Trong một đoạn mạch mắc song song gồm hai điện trở R1 và R2 (với R1 > R2) Gọi U1 và U2 là hiệu điện thế ở hai đầu các điện trở R1 và R2. Gọi I1 và I2 là cường độ dòng điện qua R1 và R2. Điều nào sau đây đúng ? A: I1 > I2 B: U1 < U2 C: U1 > U2 D: I1 < I2
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
22
1 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Hai dây nikelin cùng chiều dài. Dây thứ nhất có điện trở là 40 Ω, tiết diện 0,3 mm2. Nếu dây thứ hai có tiết diện 0,8 mm2 thì điện trở của dây thứ hai bằng;
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
18
1 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Dòng điện xoay chiều đang sử dụng ở Việt Nam có tần số; A: 65Hz B: 55Hz C: 60Hz D: 50Hz
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Biến trở là một linh kiện điện tử dùng để; A: điều chỉnh hiệu điện thế giữa hai đầu mạch B: thay đổi vật liệu dây dẫn trong mạch C: điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch D: thay đổi khối lượng riêng dây dẫn trong mạch
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
61
2 đáp án
61 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Hai thành phố A và B cách nhau 100km. Điện năng được truyền từ máy tăng thế ở nơi A đến máy hạ thế ở nơi B bằng hai ống dây tiết diện tròn, đường kính d = 1cm. Cường độ dòng điện trên đường dây tải I = 50A, công suất hao phí trên đường dây bằng 5% công suất tiêu thụ ở B và hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp máy hạ thế B là U2B=200V a. Tính công suất tiêu thụ ở B b. Tính tỉ số vòng dây giữa cuộn sơ cấp và thứ cấp của máy hạ thế B c. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp của máy tăng thế A. Biết điện trở suất là 1,6.10-8m, lấy = 3,2. Hiệu suất của máy biến thế là 100% M.n giúp với. Đúng vote 5*
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
21
1 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Nguoi can tuyen 1cong xuat dien 200kW tu nguon dien co hieu dien the 5000V tren duong day co dien tro tong cong la 20. Do giam the tren duong day truyen tai la bao nhieu
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
27
1 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng nhất khi nói về mối liên hệ giữa cường độ dòng điện qua một dây dẫn và hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó? A. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. B. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. C. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. D. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn không tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. Câu 2: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì: A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi. B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm tỉ lệ với hiệu điện thế. C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm. D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện thế. Câu 3: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng là: A. Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. B. Một đường cong đi qua gốc tọa độ. C. Một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ. D. Một đường cong không đi qua gốc tọa độ. Câu 4: Khi đặt hiệu điện thế 4,5V vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua dây này có cường độ 0,3A. Nếu tăng cho hiệu điện thế này thêm 3V nữa thì dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ là: A. 0,2A. B. 0,5A. C. 0,9A. D. 0,6A. Câu 5: Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 5V thì cường độ dòng điện qua nó là 100mA. Khi hiệu điện thế tăng thêm 20% giá trị ban đầu thì cường độ dòng điện qua nó là: A. 80mA. B. 25mA. C. 110mA. D. 120mA. Câu 6: Sử dụng hiệu điện thế nào dưới đây có thể gây nguy hiểm đối với cơ thể? A. 6V. B. 12V. C. 24V. D. 220V. Câu 7: Khi mắc R1 và R2 song song với nhau vào một hiệu điện thế U . Cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ : I1 = 0,5 A , I2 = 0,5A . Thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là : A . 1,5 A B. 1A C. 0,8A D. 0,5A Câu 8: Hai điện trở R1 = 8Ω, R2 = 2Ω mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 3,2V. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là: A. 1A B. 1,5A C. 2,0A D. 2,5A Câu 9: Cho hai điện trở R1= 12Ω và R2 = 18Ω được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương đương R12 của đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây: A. R12 = 12Ω B.R12 = 18Ω C. R12 = 6Ω D. R12 = 30Ω Câu 10: Điện trở R1= 30Ω chịu được dòng điện lớn nhất là 2A và điện trở R2= 10Ω chịu được dòng điện lớn nhất là 1A. Có thể mắc nối tiếp hai điện trở này vào hiệu điện thế nào dưới đây? A. 40V. B. 70V. C.80V. D. 120V Câu 11: Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là biểu thức của định luật Jun-Lenxơ? A. Q = I².R.t B. Q = I.R².t C. Q = I.R.t D. Q = I².R².t Câu 12: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R=80Ω và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I=2,5A. Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1 giây là: A. 200J. B. 300J. C. 400J. D. 500J. Câu 13: Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài l = 100cm , tiết diện 2 mm2, điện trở suất là 1 ,7.10^-8 Ωm. Điện trở của dây dẫn là : A. 8,5.10^-2 Ω. B. 0,85.10^-2 Ω. C. 85.10^-2 Ω. D. 0,085.10^-2 Ω. Câu 14: Trên một bóng đèn có ghi 110V-55W. Điện trở của nó là: A. 0,5Ω. B. 27,5Ω. C. 2Ω. D. 220Ω. Câu 15: Một bàn là điện có công suất định mức 1100W và cường độ dòng điện định mức 5A, điện trở suất là 1,1.10-6Ωm và tiết diện của dây là 0,5mm^2, chiều dài của dây là: A .10m. B. 20m. C. 40m. D. 50m. Câu 16: Thiết bị điện nào sau đây khi hoạt động đã chuyển hoá điện năng thành cơ năng và nhiệt năng? A. Quạt điện. B. Đèn LED. C. Bàn là điện. D. Nồi cơm điện. Câu 17: Một bóng đèn loại 220V-100W được sử dụng ở hiệu điện thế 220V. Điện năng tiêu thụ của đèn trong 1h là: A. 220 kWh B. 100 kWh C. 1 kWh D. 0,1 kWh Câu 18: Một đèn loại 220V – 75W và một đèn loại 220V – 25W được sử dụng đúng hiệu điện thế định mức. Trong cùng thời gian, so sánh điện năng tiêu thụ của hai đèn: A. A1 = A2 B. A1 = 3 A2 C. A1 = A2 D. A1 < A2
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
87
2 đáp án
87 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
bạn nào giải thích được ngịch lý ông nội ko ạ giúp mình với ạ
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Độ lớn của lực Ac-si-mét tác dụng lên một vật nổi tỉ lệ thuận với A: thể tích phần nổi của vật. B: thể tích chất lỏng. C: thể tích phần chìm của vật. D: thể tích toàn bộ vật.
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Đường dây truyền tải điện từ huyện về xã dài 10 km, có hiệu điện thế truyền đi một dòng điện 200A. Dây dẫn bằng đồng, cứ 1 km đường dây có điện trở tổng cộng là 0,2. Tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây.
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
Khi mắc một bàn là vào hiệu điện thế 110V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 5A . Bàn là này sử dụng như vậy trùng bình 15 phút mỗi ngày . a) Tính công suất tiêu thụ điện của bàn là này theo đơn vị W . b) Tính điện năng mà bàn là tiêu thụ trong 30 ngày theo đơn vị kW.h c) Tính nhiệt lượng mà bàn là tỏa ra trong 30 ngày theo đơn vị kJ , cho rằng điện mà bàn là này tiêu thụ được biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng m.n giúp e với hứa sẽ vote 5 sao và cảm ơn
1 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
16
1 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 2 năm trước
rong các trường hợp xuất hiện lực dưới đây trường hợp nào là lực ma sát ? A: Lực xuất hiện khi lò xo bị nén. B: Lực tác dụng làm xe đạp chuyển động. C: Lực làm cho nước chảy từ trên cao xuống. D: Lực xuất hiện làm mòn lốp xe. 2 Một vật được thả vào dầu. Khi trọng lượng của vật lớn hơn lực đẩy Acsimet thì; A: Vật lúc nổi lúc chìm. B: Vật lơ lửng. C: Vật nổi trên mặt thoáng. D: Vật bị chìm. 3 Chọn câu phát biểu đúng ; A: Dòng điện xoay chiều có chiều luân phiên thay đổi. B: Dòng điện xoay chiều có chiều thay đổi. C: Dòng điện xoay chiều rất giống dòng điện một chiều của pin. D: Dòng điện xoay chiều rất giống dòng điện một chiều của acquy. 4 Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc vào; A: Thể tích lớp chất lỏng phía trên. B: Khối lượng lớp chất lỏng phía trên. C: Độ cao lớp chất lỏng phía trên. D: Trọng lượng lớp chất lỏng phía trên. 5 Đặt một cây nến trước một thấu kính hội tụ, kết luận nào sau đây không đúng ? A: Ảnh của cây nến trên màn ảnh có thể là ảnh thật hoặc ảnh ảo. B: Ảnh ảo của cây nến luôn luôn lớn hơn cây nến. C: Ta luôn hứng được ảnh của cây nến trên màn ảnh. D: Ảnh của cây nến trên màn ảnh có thể lớn hoặc nhỏ hơn cây nến. 6 Một chùm sáng song song đi tới một thấu kính hội tụ, chùm tia sáng ra khỏi thấu kính là ; A: chùm song song lệch về phía trục chính. B: chùm hội tụ. C: chùm song song cùng phương với chùm tới. D: chùm phân kì. 7 Phát biểu nào sau đây đúng khái niệm áp lực ? A: Áp lực là lực ép lên mặt bị ép. B: Áp lực là trọng lượng của vật ép vuông góc lên mặt sàn. C: Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. D: Áp lực là trọng lượng của vật ép lên mặt sàn. 8 Dùng máy ảnh để chụp ảnh của vật cao 120 cm, đặt cách vật kính của máy 1,2 m. Sau khi tráng phim thì thấy ảnh cao 3 cm. Khoảng cách từ phim đến vật kính lúc chụp ảnh là; A: 4 cm. B: 12 cm. C: 8 cm. D: 3 cm. 9 Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 4400 vòng và cuộn thứ cấp có 240 vòng. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điệ`n thế là 220V, thì hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp là; A: 12V. B: 60V. C: 120V. D: 50V. 10 Thấu kính hội tụ thường dùng thì hình dạng có đặc điểm như thế nào ? A: Thấu kính là khối hộp chữ nhật trong suốt. B: Có phần rìa mỏng hơn phần giữa. C: Thấu kính là mội khối lập phương trong suốt. D: Có phần rìa dày hơn phần giữa. 11 Bộ phận của mắt đóng vai trò như một thấu kính hội tụ là; A: thể thủy tinh. B: con ngươi. C: giác mạc. D: màng lưới. 12 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt năng của vật ? A: Bất kì vật nào dù nóng hay lạnh thì cũng đều có nhiệt năng. B: Chỉ những vật có khối lượng lớn mới có nhiệt năng. C: Chỉ những vật có trọng lượng riêng lớn mới có nhiệt năng. D: Chỉ những vật nhiệt độ cao mới có nhiệt năng. 13 Lực ma sát nào giúp ta cầm quyển sách không trượt khỏi tay ? A: Lực ma sát lăn. B: Lực ma sát nghỉ. C: Lực ma sát trượt. D: Lực ma sát trượt và lực ma sát nghỉ. 14 Trong các câu nói về vận tốc dưới đây câu nào sai ? A: Vận tốc cho bíêt mức độ nhanh hay chậm của chuyển động. B: Độ lớn vận tốc được tính bằng quãng đường nhân với thời gian. C: Đơn vị của vận tốc là km/h. D: Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. 15 Mắt của một người có màng lưới cách thể thủy tinh 2 cm. Khi người đó nhìn rõ một vật sáng thì khoảng cách từ ảnh của vật đó đến thể thủy tinh của mắt bằng; A: vô cùng. B: 2 cm. C: 5 cm. D: 0.
2 đáp án
Lớp 9
Vật Lý
82
2 đáp án
82 lượt xem
1
2
...
224
225
226
...
268
269
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×