• Lớp 9
  • Vật Lý
  • Mới nhất

1. Chiếu một chùm tia sáng tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ. Chùm tia sáng ló ra khỏi thấu kính là chùm sáng A: phân kì có đường kéo dài đi qua tiêu điểm chính. B: hội tụ tại tiêu điểm chính của thấu kính. C: hội tụ tại tiêu cự của thấu kính. D: song song với trục chính. 2.Trong thí nghiệm đo tiêu cự của thấu kính hội tụ, chúng ta đã thực hiện dịch chuyển vật và màn hứng ảnh đến vị trí sao cho ảnh có kích thước bằng vật. Khi đó tiêu cự của thấu kính hội tụ đo được là f = (d+d’)/4, cho rằng giá trị trung bình của f là 7 cm, lúc đó vị trí đặt vật cách thấu kính bằng A: 28 cm. B: 7 cm. C: 14 cm. D: 21 cm. 3.Trường hợp nào không chịu tác dụng của 2 lực cân bằng? A: Hòn đá nằm yên trên dốc núi. B: Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. C: Giọt nước mưa rơi đều theo phương thẳng đứng. D: Một vật nặng được treo bởi sợi dây. 4. Sự phân tích ánh sáng trắng có thể được quan sát trong thí nghiệm A: chiếu một chùm sáng trắng qua tấm thủy tinh mỏng. B: chiếu một chùm sáng trắng qua một một lăng kính. C: chiếu một chùm sáng trắng vuông góc vào giữa gương phẳng. D: chiếu một chùm sáng trắng vào một gương cầu. \ 5.Một ngọn lửa của cây nến đang cháy, năng lượng nhiệt được truyền A: chỉ theo phương ngang. B: chủ yếu lên trên. C: chủ yếu xuống dưới. D: đều theo mọi hướng. Giúp tớ với, cảm ơn nhiều ạ!

1 đáp án
78 lượt xem

theo qui tắc bàn tay trái trong việc xác định chiều của lực điện từ. Chiều của ngón tay cái A: vuông góc với chiều đường sức từ B: trùng với chiều đường sức từ. C: trùng với chiều lực điện từ. D: vuông góc với chiều dòng điện 42 Một đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp R1 = 30Ω, R2 = 20Ω. Mắc đoạn mạch này vào hiệu điện thế U = 120 V thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch bằng A: 4,2 A B: 4 A C: 6 A D: 2,4 A 43 Một vật sáng đặt cách kính lúp 8 cm. Kính lúp cho ảnh ảo cao gấp 12 lần vật. Khoảng cách từ ảnh của nó đến kính bằng A: 20 cm. B: 12 cm. C: 4 cm. D: 96 cm. 44 Vật không thể sử dụng như một tấm lọc màu là A: một chiếc gương soi B: một lớp nước màu. C: một mảnh giấy bóng kính màu. D: .một tấm kính màu. 45 Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về mối quan hệ giữa nhiệt độ và nhiệt năng? A: Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng nhỏ B: Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. C: Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng lớn. D: Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng nhỏ. 46 Chiếu một ánh sáng màu qua tấm lọc khác màu, quan sát sau tấm lọc ta sẽ thấy A: ánh sáng có màu không thay đổi so với màu ban đầu. B: ánh sáng có màu của tấm lọc. C: ánh sáng trắng D: ánh sáng tối sẫm .có màu khác với ban đầu 47 Để chụp ảnh, máy ảnh không cần có A: buồng tối, phim. B: chân máy C: vật kính D: buồng tối, vật kính. 48 Tiêu cự của thể thủy tinh lớn nhất khi mắt quan sát vật ở A: điểm cực cận. B: trong khoảng giữa điểm cực viễn và điểm cực cận C: điểm cực viễn. D: trong khoảng giữa điểm cực cận và mắt. 49 Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng? A: Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật. B: Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngược chiều và lớn hơn vật. C: Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngược chiều và nhỏ hơn vật. D: Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật. 50 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về máy ảnh? A: Ảnh hiện trên phim là ảnh ảo cùng chiều với vật. B: Ảnh hiện trên phim là ảnh thật cùng chiều với vật C: Vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ. D: Vật kính của máy ảnh là một thấu kính phân kì.

2 đáp án
42 lượt xem

Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong các môi trường A: rắn và lỏng. B: khí và rắn. C: lỏng và khí. D: lỏng và chân không. 12 Mệnh đề nào sau đây là không đúng khi nói về tia sáng qua một thấu kính hội tụ? A: Tia tới đi qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính. B: Tia tới qua quang tâm thì tia ló truyền thẳng. C: Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm. D: Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló truyền thẳng. 13 Một dây dẫn mắc lần lượt vào hai hiệu điện thế U1 và U2 thì cường độ dòng điện qua dây dẫn tương ứng là I1=I và I2=2I. Tỉ số các hiệu điện thế U1:U2 bằng A: 4 B: 1:2 C: 1:4 D: 2 14 Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai khi nói về nhiệt năng? A: Nhiệt năng của một vật là phần nhiệt lượng vật thu vào. B: Nhiệt năng là một dạng năng lượng. C: Nhiệt năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ của vật D: Nhiệt năng của một vật là tổng động năng các phân tử cấu tạo nên vật. 15 Với n1, n2 lần lượt là số vòng dây cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp; U1, U2 là hiệu điện thế giữa hai đầu dây cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến thế. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào đúng? A: U1/U2 = n1 - n2 B: U1.n1 = U2.n2 C: U1/U2 = n1.n2 D: U1/U2 = n1/n2 16 Một người đi quãng đường dài 1,5 km với vận tốc 10 m/s. Thời gian để người đó đi hết quãng đường là A: 15 giây. B: 2,5 phút. C: 0,15 giờ. D: 14.4 phút 17 Gọi độ lớn lực đẩy Ác-si-mét là F, trọng lượng riêng chất lỏng là d, khối lượng riêng chất lỏng là D, thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ là V, chiều cao cột chất lỏng là h, trọng lượng vật là P . Công thức tính lực đẩy Acsimét là A: F = P B: F = D.V C: F = d.h D: F = d.V 18 Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là A: lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn. B: trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi. C: trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn D: trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn. 19 Phát biểu nào sau đây là đúng? A: Ảnh của vật nhỏ cho bởi kính lúp là ảnh thật lớn hơn vật. B: Khi sử dụng kính lúp, phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính. C: Ảnh của vật nhỏ cho bởi kính lúp là ảnh ảo nhỏ hơn vật. D: Khi sử dụng kính lúp, phải đặt vật ngoài khoảng tiêu cự của kính. 20 Vận tốc của một ô tô là 36 km/h. Điều đó cho biết : A: Ô tô chuyển động trong một giờ. B: Ô tô chuyển động được 36 km C: Trong mỗi giờ, ô tô đi được 36 km. D: Ô tô đi 1 km trong 36 giờ.

2 đáp án
19 lượt xem

Một quả cầu bằng thép được nhúng hoàn toàn lần lượt vào nước và rượu. phát biểu nào sau đây đúng ? A: Nhúng quả cầu vào rượu càng sâu lực đẩy Ác-si-mét càng nhỏ. B: Nhúng quả cầu vào nước lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn khi nhúng vào rượu C: Nhúng quả cầu vào nước càng sâu lực đẩy Ác-si-mét càng lớn.. D: Nhúng quả cầu vào rượu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn khi nhúng vào nước. 2 Khi cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của một nam châm thì trong cuộn dây A: xuất hiện dòng điện một chiều. B: không xuất hiện dòng điện. C: xuất hiện dòng điện xoay chiều. D: xuất hiện dòng điện không đổi. 3 Một đoạn mạch gồm hai điện trở 300 Ω và 700 Ω mắc song song, điện trở tương đương của đoạn mạch bằng A: 210Ω. B: 120 Ω. C: 400 Ω. D: 1000 Ω. 4 Chiếu một tia sáng qua quang tâm của một thấu kính phân kì, theo phương không song song với trục chính. Tia sáng ló ra khỏi thấu kính sẽ đi theo phương nào? A: Phương lệch ra xa trục chính so với tia tới. B: Phương bất kì. C: Phương lệch lại gần trục chính so với tia tới. D: Phương cũ. 5 Khoảng cực cận của mắt lão A: lớn hơn khoảng cực cận của mắt tốt. B: nhỏ hơn khoảng cực cận của mắt tốt. C: bằng khoảng cực cận của mắt cận. D: nhỏ hơn khoảng cực cận của mắt cận. 6 Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng về sự dẫn nhiệt? A: Bản chất sự dẫn nhiệt trong chất khí, rắn, lỏng là khác nhau. B: Khả năng dẫn nhiệt của tất cả các chất rắn là như nhau. C: Chất khí đậm đặc dẫn nhiệt kém hơn chất khí loãng. D: Sự truyền nhiệt bằng hình thức dẫn nhiệt chủ yếu xảy ra trong chất rắn. 7 Một kính lúp có tiêu cự 12,5 cm. Số bội giác của kính lúp đó là A: 4X. B: 2X. C: 20X. D: 8X. 8 Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng? A: Một viên phấn rơi từ trên cao xuống B: Một chiếc lá rơi từ trên cao xuống C: Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang. D: Bánh xe khi xe đang chuyển động. 9 Để nâng hiệu điện thế từ 25000V lên đến hiệu điện thế 500000 V, thì phải dùng máy biến thế có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp là A: 0,005 B: 5 C: 0,05. D: 0,5 10 Một xe ô tô chuyển động trên đoạn đường AB = 135km với vận tốc trung bình v = 45 km/h. Biết nửa thời gian đầu vận tốc của ô tô là 50 km/h, cho rằng trong các giai đoạn ô tô chuyển động đều. Vận tốc của ô tô trong nửa thời gian sau có thể nhận giá trị A: 35 km/h. B: 40 km/h. C: 30 km/h. D: 45 km/h.

1 đáp án
45 lượt xem

12 Tiêu cự của thể thủy tinh lớn nhất khi mắt quan sát vật ở A: trong khoảng giữa điểm cực cận và mắt. B: điểm cực viễn. C: điểm cực cận. D: trong khoảng giữa điểm cực viễn và điểm cực cận 13 Một xe ô tô chuyển động trên đoạn đường AB = 135km với vận tốc trung bình v = 45 km/h. Biết nửa thời gian đầu vận tốc của ô tô là 50 km/h, cho rằng trong các giai đoạn ô tô chuyển động đều. Vận tốc của ô tô trong nửa thời gian sau có thể nhận giá trị A: 35 km/h. B: 40 km/h. C: 45 km/h. D: 30 km/h. 14 Phát biểu nào sau đây là đúng? A: Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật. B: Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngược chiều và lớn hơn vật. C: Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngược chiều và nhỏ hơn vật. D: Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật. 15 Công suất hao phí trên đường dây truyền tải điện tỉ lệ thuận với A: bình phương hiệu điện thế ở hai đầu dây. B: công suất điện cần truyền. C: bình phương công suất cần truyền. D: hiệu điện thế ở hai đầu dây. 16 Mệnh đề nào sau đây là không đúng khi nói về tia sáng qua một thấu kính hội tụ? A: Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm. B: Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló truyền thẳng. C: Tia tới đi qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính. D: Tia tới qua quang tâm thì tia ló truyền thẳng. 17 Một đoạn mạch gồm hai điện trở 300 Ω và 700 Ω mắc song song, điện trở tương đương của đoạn mạch bằng A: 120 Ω. B: 210Ω. C: 1000 Ω. D: 400 Ω. 18 Vật sáng đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính và cách thấu kính 15cm. Ảnh của vật sẽ ngược chiều với vật trong trường hợp A: thấu kính hội tụ, có tiêu cự 20 cm. B: thấu kính hội tụ, có tiêu cự 10 cm. C: thấu kính phân kì, có tiêu cự 10 cm. D: thấu kính phân kì, có tiêu cự 20cm. 19 Một kính lúp có tiêu cự 12,5 cm. Số bội giác của kính lúp đó là A: 20X. B: 4X. C: 2X. D: 8X.

2 đáp án
22 lượt xem