Câu 2: Cho R1=2 ôm ; R2 = 4 ôm,mắc nối tiếp vào hiệu điện thế U = 12 V. 1/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. 2/ Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở 3/ Tính nhiệt lượng tỏa ra ở mỗi điện trở trong 1 phút theo đơn vị Jun và calo . 4/ Nếu mắc thêm điện trở R3 vào mạch điện trên thì điện trở tương đương của cả đoạn mạch lúc này là 3,6 W . Hỏi điện trở R3 được mắc như thế nào vào mạch điện trên ? Vẽ sơ đồ mạch điện trên. Tính điện trở R3
1 câu trả lời
Đáp án:
\(\begin{array}{l}
1.\\
R = 6\Omega \\
2.\\
{I_1} = {I_2} = 2A\\
{U_1} = 4V\\
{U_2} = 8V\\
3.\\
{Q_1} = 480J = 114,673cal\\
{Q_2} = 1920J = 458,694cal\\
4.\\
{R_3} = 9\Omega
\end{array}\)
Giải thích các bước giải:
\(\begin{array}{l}
1.\\
R = {R_1} + {R_2} = 2 + 4 = 6\Omega \\
2.\\
I = {I_1} = {I_2} = \frac{U}{R} = \frac{{12}}{6} = 2A\\
{U_1} = {I_1}{R_1} = 2.2 = 4V\\
{U_2} = U - {U_1} = 12 - 4 = 8V\\
3.\\
{Q_1} = {R_1}I_1^2t = {2.2^2}.60 = 480J = 114,673cal\\
{Q_2} = {R_2}I_2^2t = {2.4^2}.60 = 1920J = 458,694cal
\end{array}\)
4.
vì R>3,6 nên ta cần mắt điện trở \({R_3}\) song song với \({R_1}\) và \({R_2}\)
\(\begin{array}{l}
\frac{1}{{R'}} = \frac{1}{R} + \frac{1}{{{R_3}}}\\
\frac{1}{{3,6}} = \frac{1}{6} + \frac{1}{{{R_3}}}\\
\Rightarrow {R_3} = 9\Omega
\end{array}\)