Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 9
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Sinh Học
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Một gen có chiều dài 3570 A⁰. a/Hãy tính số chu kì xoắn của gen. b/ Tính tổng số nu của đoạn gen trên? GIÚP VỚI MN MÔN SINH Ạ
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
13
2 đáp án
13 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Ở 1 loài cho 2 cặp NST tương đồng: cặp NST thứ nhất có 2 cặp gen dị hợp, cặp NST thứ 2 có 2 cặp gen đồng hợp. Hãy xác định kiểu gen có thể có của loài. Viết giao tử của 1 loại KG đó. giúp mình với ạ mình đang cần gấp :((
1 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
13
1 đáp án
13 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1. Đột biến gen là gì? A. Những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số nucleotit. B. Những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nucleôtit. C. Những biến đổi trên ADN. D. Cả A, B, C đúng. Câu 2. Đột biến gen thường có các dạng: A. Mất một cặp nuclêotit. B. Thêm một cặp nuclêotit. C. Thay một cặp nuclêotit này bằng một cặp nuclêotit khác. D. Cả A, B, C đúng. Câu 3. Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay thế một cặp A – T bằng một cặp G – X thì số liên kết hidro trong gen sẽ: A. Giảm 1 B. Giảm 2 C. Tăng 1 D. Tăng 2 Câu 4. Dạng đột biến nào sau đây không làm thay đổi kích thước nhiễm sắc thể nhưng làm thay đổi trình tự các gen trên đó, ít ảnh hưởng đến sức sống? A. Đảo đoạn nhiễm sắc thể. B. Mất đoạn nhiễm sắc thể. C. Lặp đoạn nhiễm sắc thể. D. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể. Câu 5. Gen D dài 4080 Å. Gen D đột biến thành gen d. Khi gen d tự sao 1 đợt đã lấy từ môi trường nội bào 2398 nuclêôtit. Xác định dạng đột biến nói trên. A. Mất một cặp nuclêotit. B. Thêm một cặp nuclêotit. C. Thay một cặp nuclêotit này bằng một cặp nuclêotit khác. D. Câu A và C. Câu 6. Đột biến không làm thay đổi số nucleotit nhưng làm thay đổi một liên kết hidro trong gen. đó là dạng đột biến nào? A. Thay thế một cặp nuclêôtit bằng một căp nuclêôtit khác loại B. Thay thế một cặp nuclêôtit bằng một cặp nuclêôtit cùng loại C. Thêm một cặp A - T D. Mất một cặp G – X Câu 7. Một gen ở sinh vật nhân thực có chiều dài 5100 Å. Số nuclêôtit loại G của gen là 600. Sau đột biến, số liên kết hiđrô của gen là 3601. Hãy cho biết gen đã xảy ra dạng đột biến nào? (Biết rằng đây là dạng đột biến chỉ liên quan đến một cặp nuclêôtit trong gen). A. Thay thế một cặp G – X bằng một cặp A – T B. Mất một cặp A – T. C. Thay thế một cặp A – T bằng một cặp G – X. D. Thêm một cặp G – X. Câu 8. Một gen ở sinh vật nhân thực có chiều dài 5100 Å. Số nuclêôtit loại G của gen là 600. Sau đột biến, số liên kết hiđrô của gen là 3599. Hãy cho biết gen đã xảy ra dạng đột biến nào? (Biết rằng đây là dạng đột biến chỉ liên quan đến một cặp nuclêôtit trong gen). A. Thay thế một cặp G – X bằng một cặp A – T. B. Mất một cặp A – T. C. Thêm một cặp G – X. D. Thay thế một cặp A – T bằng một cặp G – X. Câu 9. Một gen ở sinh vật nhân thực có tổng số nuclêôtit là 3000. Số nuclêôtit loại A chiếm 25% tổng số nuclêôtit của gen. Gen bị đột biến điểm thay thế cặp G – X bằng cặp A – T. Hãy tính tổng số liên kết hiđrô của gen sau đột biến. A. 3749 B. 3751 C. 3009 D. 3501 Câu 10. Đột biến thay một cặp nuclêôtit giữa gen cấu trúc có thể làm cho mARN tương ứng A. Không thay đổi chiều dài so với mARN bình thường B. Ngắn hơn so với m ARN bình thường C. Dài hơn so với mARn bình thường. D. Có chiều dài không đổi hoặc ngắn hơn mARN bình thường. Câu 11. Cơ chế phát sinh thể dị bội là do sự phân li không bình thường của một số cặp NST trong giảm phân, tạo nên: A. Giao tử có 3 NST hoặc không có NST nào của cặp tương đồng B. Giao tử có 2 NST hoặc không có NST nào của cặp tương đồng C. Hai giao tử đều có 1 NST của cặp tương đồng D. Hai giao tử đều không có NST nào của cặp tương đồng Câu 12. Nguyên nhân chủ yếu gây ra các đột biến cấu trúc NST trong tự nhiên là do: A. Tác nhân vật lý và hóa học của ngoại cảnh B. Sự rối loạn trong quá trình trao đổi chất của nội bào. C. Các vụ thử vũ khí hạt nhân của con người. D. Quá trình giao phối tự nhiên. Câu 13. Đột biến nào sau đây gây bệnh ung thư máu ở người: A. Mất đoạn đầu trên NST số 21 B. Lặp đoạn giữa trên NST số 23 C. Đảo đoạn trên NST giới tính X D. Chuyển đoạn giữa NST số 21 và NST số 23 Câu 14. NST ban đầu có sự phân bố các gen trên NST là ABCDEFG bị đột biến cấu trúc NST. Dạng nào sau đây thuộc dạng đột biến lặp đoạn NST? A. ABCDFEG B. ABCDEFEFG C. ABCDFE D. ABCDFG Câu 15. Ở lúa có bộ NST 2n = 24. khi giảm phân tạo giao tử có bộ NST n + 1 là: A. 11 B. 12 C. 13 D. 14 Câu 16. Hội chứng Tơcnơ ở nữ do mất 1 NST giới tính X, số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng là: A. 46. B. 45. C. 44. D. 47. Câu 17. Một loài sinh vật bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n, kí hiệu nào là của thể dị bội: A. 3n, 4n B. 2n + 1; 2n -1 C. 2n + 2; 2n - 2 D. Cả B, C đúng Câu 18. Ruồi giấm 2n = 8, số lượng NST của thể ba nhiễm là: A. 9 B. 10 C. 7. D. 6. Câu 19. Nếu cho hai loại giao tử n + 1 và n thụ tinh với nhau, hợp tử sẽ phát triển thành thể: A. Một nhiễm. B. Hai nhiễm. C. Ba nhiễm. D. Không nhiễm. Câu 20. Quan sát trường hợp minh họa sau đây và hãy xác định đột biến này thuộc dạng nào: ABCDEFGH ABCDEFG A. Mất đoạn nhiễm sắc thể. B. Lặp đoạn nhiễm sắc thể. C. Đảo đoạn nhiễm sắc thể. D. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
1 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
14
1 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 13: a) Phân biệt nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thể giới tính. b) Một đoạn mạch mARN có trình tự các nuclêôtit như sau: -G-U-X-A-U-G-X-G -Viết trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen đã tổng hợp nên ddaonj mạch mARN trên. -Quá trình tổng hợp ARN dựa trên những nguyên tắc nào? !!!!!GIÚP MÌNH VỚI Ạ!!!!!!!
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Diễn viên của nhiễm sắc thể tại kì đầu của giảm phân 1 như thế nào
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1: Ở Đậu Hà lan, tính trạng hoa đỏ trội hoàn toàn so với tính trạng hoa trắng. Kết quả của phép lai phân tích giữa cây hoa đỏ (Aa) với cây hoa trắng (aa) có số kiểu hình là bao nhiêu? Vẽ sơ đồ lai minh họa. Câu 2: Từ 1 noãn bào bậc I qua quá trình giảm phân bình thường, theo lý thuyết cho mấy trứng và mấy thể cực. Câu 3: Một tế bào Ruồi giấm (2n=8) đang ở kì giữa của giảm phân II có số lượng nhiễm sắc thể (NST) là bao nhiêu?
1 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
15
1 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
2. Người bị hội chứng Đao có số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng là A. 47 NST. B. 48 NST C. 45 NST.D.46 NST.
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
1. Thể ba nhiễm là thể mà trong tế bào sinh dưỡng có đặc điểm nào? A. Tất cả các cặp NST tương đồng đều có 1 chiếc B. Có một cặp NST tương đồng nào đó 2 chiếc, các cặp còn lại đều có 3 chiếc. C. Tất cả các cặp NST tương đồng đều có 3 chiếc. D. Có một cặp NST tương đồng nào đó 3 chiếc, các cặp còn lại đều có 2 chiế
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
29
2 đáp án
29 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
tại sao cần phải đấu tranh chống vũ khí hạt nhân, vũ khí hoá học và chống ô nhiễm môi trường em cảm ơn
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
nguyên nhân phát sinh bệnh, tật di truyền và các sinh bệnh, tật di truyền. Giải thích rõ tại sao lại áp dụng các biện pháp đó em cảm ơn
1 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
21
1 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
biết ở người 2n = 46. Hãy tính tâm động ở kì sau của quá trình nguyên phân là?
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Biết ở người 2n = 46. Hãy tính tâm động ở kì sau của quá trình nguyên phân là?
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
9
2 đáp án
9 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1. Bệnh Đao do: A. Có 1 NST 23. B. Có 3 NST 21 C. Có 1 NST 21. D. Có 2 NST 21 Câu 2. Nếu 1 gen có A= 20% thì % nuclêôtit loại T của gen là: A. 20%. B.30%. C.40%. D. 60%. Câu 3. Theo nguyên tắc bổ sung, về số lượng thì trường hợp nào sau đây là đúng? A. A + G = T + X B. A = X, G = T C. A+T = G + X D. A + T + G = G + X + A Câu 4. Phép lai nào sau đây là phép lai phân tích: A. AA x Aa. B. Aa x AA . C. Aa x aa . D. Aa x Aa . Câu 5. Quá trình tự nhân đôi ADN dựa trên: A. Nguyên tắc giữ lại một nửa và nguyên tắc bổ sung. B. Nguyên tắc giữ lại một nửa C. Nguyên tắc bổ sung D. Nguyên tắc nhân đôi
1 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
14
1 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Muốn có kiểu hình phát triển tốt nhất ngoài điều kiện có kiểu gen tốt ta cần quan tâm đến điều gì? Giải thích?
1 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
21
1 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
vẽ mô hình cấu trúc một đoạn phân tử adn
1 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
19
1 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Hãy giải thích vì sao protêin có tính đa dạng đặc trưng
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nêu chức năng của protein Hãy giải thích vì sao protein có tính đa dạng và đặc trưng
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1. Đâu là bệnh di truyền? A. Bàn tay mất một số ngón và nhiều ngón B. Bệnh Đao, bàn tay nhiều ngón C. Bệnh bạch tạng, bàn tay mất một số ngón D. Bệnh Đao, bạch tạng Câu 2. Kết quả của giảm phân là hình thành: A. 4 tế bào con. B. 2 tế bào con. C. 3 tế bào con. D. 1 tế bào con. Câu 3. Đoạn mạch gốc ADN có cấu trúc: - A – T – G – X – T – X – G – A – X - . Đoạn ARN phiên mã là: A. - U – T – A – X – T – A – G – A – G -. B. - U – A – X – G – A – G – X – U – G -. C. - U – T – X – X – U – X – X – T – X -. D. - U – T – G – G – T – G – G – A – G -. Câu 4. Dạng đột biến cấu trúc sẽ gây ung thư máu ở người là: A. Đảo đoạn NST 21. B. Lặp đoạn NST 21. C. Chuyển đoạn NST 21. D. Mất đoạn NST 21. Câu 5. Trên cơ sở phép lai 2 cặp tính trạng, Menđen đã phát hiện ra: A. Định luật phân li độc lập. B. Định luật phân tính. C. Định luật đồng tính và phân tính. D. Định luật đồng tính. Câu 6. Kì nào nhiễm sắc thể co ngắn cực đại? A. Kì đầu. B. Kì giữa. C. Kì sau. D. Kì cuối. Câu 7. Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ phân tính 1 : 2 : 1? A. AA x Aa B. AA x aa C. Aa x Aa D. Aa x aa Câu 8. Để xác định độ thuần chủng của giống cần thực hiện phép lai: A. Lai phân tích. B. Lai với cá thể dị hợp. C. Lai với cá thể đồng hợp. D. Lai cơ thể đồng hợp với cơ thể dị hợp. Câu 9. Một tế bào người (2n = 46) đang ở kỳ sau của nguyên phân thì có: A. 46 nhiễm sắc thể. B. 148 nhiễm sắc thể. C. 92 nhiễm sắc thể. D. 368 nhiễm sắc thể. Câu 10. Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp trong quá trình tổng hợp chuỗi axit amin? A. mARN. B. ADN. C. tARN. D. Ribôxôm.
1 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
17
1 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Ở người hiện tượng dị bội thể được tìm thấy:
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Một gen cấu trúc dài 5100 Å. Có X = 15% số lượng nucleotit của gen. Sau đột biến gen có 1051 nucleotit loại A và 449 nucleotit loại X. 1 – Xác định dạng đột biến. 2 – So sánh chiều dài của gen đột biến so với chiều dài của gen ban đầu.
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trong quá trình tổng hợp ARN liên kết hidro không được hình thành giữa A. X-G B. A-T C. G-X D. T-A
1 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
18
1 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
b)Một mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau: Mạch gốc: A-T-X-T-G-T-A-X-G Hãy viết đoạn mạch đơn ADN bổ sung cho nó.
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 2) Ở các kiếm có tính trạng mắt đỏ trội hoàn toàn so với mắt đen. Cho hai cá kiếm lại với nhau biết rằng F1 như sau: Th1: 100% mắt đỏ TH2: 100% mắt đen TH3: 75% mắt đỏ : 25% mắt đen TH4: 50% mắt đỏ : 50% mắt đen Em hay qui ước gen, biện luận và viết sơ đồ lai (P đến F1) cho những trường hợp trên
1 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
19
1 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1: Ở đậu Hà Lan có tính trạng thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp. Cho hai giống đậu Hà Lan thuần chủng lai với nhau. Hãy qui ước gen và viết sơ đồ lại cho những trường hợp sau (từ P đến F1) TH1: Thân cao × thân cao TH2: Thân cao × thân thấp TH3: Thân thấp × thân thấp
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu hỏi: Chanh không hạt, Ổi không hạt thuộc loại đột biến gì? (Mình có tra mạng nhưng ko ra, nhờ mọi người ạ pls!!!)
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Phép lai nào dưới đây cho thế hệ sau phân tính (1:1:1:1) A: Aabb x Aabb B: Aabb x AaBb C: AaBb x aabb D: AABb x AABB
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trong 1 phép lai giữa 2 giống cà chua người ta thu được kết quả 150 cà chua đỏ 150 cà chua vàng biết mỗi gen quy định 1 tính trạng nằm trên nst thường tính trạng quả đỏ trội hoàn toàn so với tính trạng quả vàng hãy xác định kiểu gen của P và lập sơ đồ lai cho phép lai trên.
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 20 : NST kép là: A. NST được tạo ra từ sự nhân đôi NST gồm hai cromatit giống nhau, đính với nhau ở tâm động. B. Cặp gồm hai NST giống nhau về hình dáng và kích thước, một có nguồn gốc từ bố và một có nguồn gốc từ mẹ. C. NST tạo ra từ sự nhân đôi NST, một có nguồn gốc từ bố và một có nguồn gốc từ mẹ. D. Cặp gồm hai cromatit giống nhau về hình thái nhưng khác nhau về nguồn gốc. Câu 21 : NST kép tồn tại ở những kỳ nào của nguyên phân? A. Kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau. B. Kỳ trung gian, kỳ đầu. C. Kỳ trung gian, kỳ đầu, kỳ giữa. D. Kỳ trung gian, kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ cuối. Câu 22 : Một tế bào có 2n = 14 Số NST của tế bào ở kỳ sau là: A. 14. B. 28. C. 7. D. 42. Câu 23: Một tế bào ngô 2n=20 gi dot a n phân hình thành giao tử. Số NST trong m tilde hat o i tế bào ở kỳ sau của giảm phân I là: A. 5. B. 10. C. 40. D. 20. #giúp tôi😭😭 #Câu trả lời đúng nhất nha.
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
14
2 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
GIÚP MÌNH VỚI Ạ MÌNH KHÔNG MUỐN LÃNG PHÍ ĐIỂM HUHU!!! Cho 1 đoạn mạch đơn của phân tử ADN có thứ tự là T A G A X A G T X X X A. Hãy xác định trình tự nucleotit của mạch còn lại? Xác định trình tự ribonucleotit trên ARN thông tin? Đoạn ARN thông tin đó tổng hợp tối đa bao nhiêu axit amin? Vì sao?
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
8
2 đáp án
8 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trong 1 phép lai giữa hai giống cà chua người ta thu được kết quả 150 cà chau đỏ 150 cà chua vàng . Biết mỗi gen quy định 1 tính trạng nằm trên bst thường , tính trạng quả đỏ trội hoàn toàn so với tính trạng quả vàng . Hãy xác định kiểu gen và vẽ sơ đồ lai cho phép lai trên .
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
8
2 đáp án
8 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
viết mạch bổ sung ,xác định trình tự đơn phân của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2: A-X-T-G-T-A-T-T-A-G-A-T Giúp mình vs ạ
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
ở người bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định . Bố và mẹ đều máu đông bình thường . họ sinh được 3 người con : 1 người con gái và 1 người con trai máu đông bình thường và một người con trai máu khó đông . Người con gái lớn lên lấy chồng sinh được 1 cháu trai mắc bệnh máu khó đông và 2 cháu gái bình thường . Người con trai bình thương lấy vợ bình thường sinh đc 1 cháu trai và 1 cháu gái đều bình thường . Người con trai bị bệnh lấy vợ bình thường sinh đc 1 cháu gái bình thường và 1 cháu trai bị bệnh máu khó đông . a) Viết sơ dồ phả hệ b ) Bẹnh có di truyền liên kết với giới tính hay ko ? Vì sao ? c ) Bệnh khó máu đông do gen trội hay gen lặn quy định ? Vì sao ?
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
giup voi a Câu 1. Lai phân tích một cây cà chua mang kiểu hình trội, thế hệ sau được tỉ lệ 50% cao vàng: 50% cao đỏ. Cây đậu cà chua đó đó có kiểu gen là A. aabb. B. AaBb. C. AABb. D. AABB. Câu 2. Con cái mang cặp NST giới tính XY, còn con đực mang cặp NST giới tính XX có ở loài nào ? A. Ruồi giấm, thú, người. B. Chim, bướm và bò sát. C. Ruồi giấm, chim, bướm. D. Châu chấu, rệp, thú. Câu 3. Một loài có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 36, kì đầu của giảm phân I trong tế bào có A. 72 crômatit và 72 tâm động. B. 36 crômatit và 36 tâm động. C. 72 crômatit và 36 tâm động. D. 36 crômatit và 18 tâm động. Câu 4. Một loài có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24, kì sau của giảm phân I trong tế bào có A. 24 NST đơn. B. 24 NST kép. C. 48 NST kép. D. 48 NST đơn. Câu 5. Một loài có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 78, kì sau của giảm phân II trong tế bào có A. 78 NST đơn. B. 78 NST kép. C. 39 NST kép. D. 39 NST đơn. Câu 6. Một tế bào mầm sinh dục cái nguyên phân liên tiếp 5 lần tạo ra các tinh nguyên bào. Tất cả số tinh nguyên bào được tạo ra đều tham gia vào giảm phân để tạo thành giao tử. Vậy kết thúc quá trình đó có bao nhiêu thể cực được hình thành? A. 32. B. 64. C.96. D. 128. Câu 7. Hiện tượng các NST kép tách nhau tại tâm động và phân li đi về hai cực của tế bào xảy ra ở A. kì giữa của giảm phân 1. B. kì sau của giảm phân 1. C. kì giữa của nguyên phân. D. kỳ sau của nguyên phân Câu 8. Hiện tượng các NST kép phân li đi về hai cực của tế bào xảy ra ở A. kì giữa của giảm phân 1. B. kì sau của giảm phân 1. C. kì giữa của nguyên phân. D. kỳ sau của nguyên phân Câu 9. Vị trí liên kết nhiễm sắc thể (NST) với thoi phân bào giúp NST di chuyển về 2 cực trong quá trình phân bào là A. vị trí bất kỳ. B. đầu mút. C. nuclêôxôm. D. tâm động. Câu 10. Một đoạn mạch mã gốc của gen có trình tự sắp xếp các nuclêôtit như sau: – T – A – X – A – G – G – G – X – T –A – Trình tự nuclêôtit nào sau đây phù hợp với trình tự của mạch bổ sung với mạch gốc trên A. – A – U – G – U – X – X – X – G – A –U –. B. – A – T – G – T – X – X – X – G – A –T –. C. – T – A – X – G – G – G – G – X – T –A –. D. – U – A – X – G – A – G – X – X – G –A –. Câu 11. Ở người, bệnh ung thư máu ác tính do đột biến nào gây ra? A. Lặp đoạn NST số 21. B. Mất đoạn NST số 20. C. Mất đoạn NST số 21. D. Lặp đoạn NST số 20. Câu 12. Bộ nhiễm sắc thể nào sau đây là của thể dị bội ? A. 2n- 1. B. 2n . C. 4n. D.3n Câu 13. Bộ nhiễm sắc thể nào sau đây là của thể đa bội ? A. 2n-1. B. 2n+2. C. 3n. D. 2n+1. Câu 14. Thể dị bội 2n+1 được hình thành khi giao tử n kết hợp với giao tử A. n. B. n+1. C. n-1. D. n-2. Câu 15. Thể dị bội 2n – 1 được hình thành khi giao tử n kết hợp với giao tử A. n. B. n+1. C. n-1. D. n-2. Câu 16. Ở cà độc dược có bộ nhiễm sắc thể 2n=24. Thể tam bội của loài này có số lượng nhiễm sắc thể trong mỗi tế bào sinh dưỡng là bao nhiêu? A. 12. B. 36. C. 48. D. 96. Câu 17. Ở cà độc dược có bộ nhiễm sắc thể 2n=24. Thể tứ bội của loài này có số lượng nhiễm sắc thể trong mỗi tế bào sinh dưỡng là bao nhiêu? A. 12. B. 36. C. 48. D. 96. Câu 18. Lúa tẻ có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24. Số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng của cây lúa tẻ một nhiễm là A. 21. B. 22. C. 23. D. 26.
1 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
16
1 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 13 : Thể dị hợp là: A. cá thể chưa chứa chủ yếu các cặp gen dị hợp. B. cá thể mang các gen khác nhau quy định một hay một số tính trạng nào đó. C. cá thể không thuần chủng. D. cá thể mang tất cả các cặp gen dị hợp. Câu 14 : Phép lai nào sau dây được gọi là phép lai phân tích? A. Aa x Aa. B. Aa × AA . C. Aa x aa. D. AA x Aa. Câu 15 : Xét tính trạng màu sắc hoa là gen A là hoa đỏ; gen a là hoa trắng Cho cây hoa đỏ ở thế hệ P tự thụ phấn, F1 xuất hiện cả hoa đỏ và hoa trắng. Tỉ lệ kiểu gen ở F1 là: A. 1AA : 1 Aa B. 1Aa : 1 aa. C. 100% AA. D. 1AA : 2 Aa : 1 aa. #giúp😭😭😭
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
13
2 đáp án
13 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
dạng đột biến của bệnh nhân đao? dạng đột biến của bệnh nhân tecno?
1 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
12
1 đáp án
12 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
dạng đột biến của bệnh nhân đao? dạng đột biến của bệnh nhân tecno?
1 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
12
1 đáp án
12 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 16 : Muốn F1 xuất hiện đồng loạt 1 tính trạng, kiểu gen của P là: A. AA × AA hoặc AA x Aa hoặc aa x aa. B. AA x AA hoặc AA x Aa hoặc aa x aa hoặc AA × aa. C. AA x AA hoặc AA x aa hoặc aa x aa. D. AA x aa hoặc AA x Aa hoặc aa x aa. Câu 17 : Xét tính trạng màu sắc hoa:A: hoa đỏ a: hoa trắng Có bao nhiêu kiểu gen giao phối của P cho kết quả đồng tính trạng trội ở F1? A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 18 : Vật chất di truyền ở cấp độ tế bào là: A. NST. B. Axit nucleic. C. Nucleotide. D. Ncleosome. Câu 19: Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành A. từng cặp tương đồng (giống nhay về hình thái, kích thước). B. từng cặp không tương đồng. C. từng chiếc riêng rẽ. D. từng nhóm. #giúp tôi nha mn😭😭
1 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
12
1 đáp án
12 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Một đoạn m ARN có trình tự các Nu như sau : - A - A - U - X -A - A - U - U - X - G - A - G - Xác định trình tự các Nu trên mỗi mạch đơn của gen tổng hợp ra đoạn mARN trên
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
14
2 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 13 : Thể dị hợp là A. cá thể chưa chứa chủ yếu các cặp gen dị hợp. B. cá thể mang các gen khác nhau quy định một hay một số tính trạng nào đó. C. cá thể không thuần chủng. D. cá thể mang tất cả các cặp gen dị hợp. Câu 14 : Phép lai nào sau dây được gọi là phép lai phân tích? A. Aa x Aa. B. AaAA . C. Aa x aa. D. AA x Aa. Câu 15 : Xét tính trạng màu sắc hoa là gen A là hoa đỏ; gen a là hoa trắng Cho cây hoa đỏ ở thế hệ P tự thụ phấn, F1 xuất hiện cả hoa đỏ và hoa trắng. Tỉ lệ kiểu gen ở F1 là: A. 1AA : 1 Aa B. 1Aa : 1 aa. C. 100% AA. D. 1AA : 2 Aa : 1 aa. #giúp😞😞
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
13
2 đáp án
13 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
1. Thể ba nhiễm là thể mà trong tế bào sinh dưỡng có đặc điểm nào? A . Tất cả các cặp NST tương đồng đều có 1 chiếc B . Có một cặp NST tương đồng nào đó 2 chiếc, các cặp còn lại đều có 3 chiếc. C . Tất cả các cặp NST tương đồng đều có 3 chiếc. D. Có một cặp NST tương đồng nào đó 3 chiếc, các cặp còn lại đều có 2 chiếc 2. Người bị hội chứng Đao có số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng là A . 47 NST. B. 48 NST C. 45 NST. D. 46 NST. 3. Ở Tinh Tinh có 2n = 48, thể dị bội 2n-1 có số NST trong tế bào sinh dưỡng là A. 48 NST. B. 47 NST. C. 46 NST. D. 49 NST. 4. Dạng đột biến cấu trúc NST thường gây hậu quả lớn nhất là A. Đảo đoạn. B. Mất đoạn. C. Lặp đoạn. D. Chuyển đoạn. 5. Phương pháp nào dưới đây KHÔNG được áp dụng để nghiên cứu di truyền người? A. Lai phân tích. B. Phân tích phả hệ. C. Nghiên cứu tế bào D. Nghiên cứu trẻ đồng sinh. 6. Ở nữ bệnh nhân có các triệu chứng: Lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển, không có kinh nguyệt, tử cung nhỏ, thường mất trí và không có con là hậu quả của đột biến A. Thêm một NST số 23 B. Thêm một NST số 21. C. Dị bội thể ở cặp NST số 23 D. Dị bội thể ở cặp NST số 21. 7. Dạng đột biến gen gây biến đổi ít nhất trong cấu trúc của chuỗi polypeptit tương ứng do gen đó tổng hợp là A. Thay cặp nucleôtit này bằng cặp nucleôtit khác. B. Mất một cặp nucleôtit. C. Thêm một cặp nucleôtit. D. Đảo vị trí cặp nuclêotit của 2 bộ ba mã hóa liền nhau.. 9. Trong bộ nhiễm sắc thể của bệnh nhân mắc bệnh Đao, số lượng nhiễm sắc thể ở cặp số 21 là bao nhiêu? A. 4 nhiễm sắc thể. B. 1 nhiễm sắc thể. C. 2 nhiễm sắc thể. D. 3 nhiễm sắc thể. 10. Trên ruộng lúa, người ta thấy có một số cây mạ màu trắng, đó là loại đột biến nào? A. Đột biến gen. B. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. C. Dị bội thể. D. Đa bội thể.
1 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
14
1 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
dạng đột biến của bệnh nhân Đao?
1 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
14
1 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
ứng dụng của thể đa bội trong sản xuất cây trồng là gì
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
14
2 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Động vật nào sau đây thuộc nhóm động vật ưa ẩm? Hà mã Tắc kè Bọ ngựa Chuột
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nhóm chỉ có các loài động vật hằng nhiệt là: Cá voi, Hổ, Vẹt. Mèo, Nhện, Cá heo. Thằn lằn, Cá mập, Địa y. Sư tử, Gấu, Cá sấu.
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
14
2 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nhóm chỉ có các loài động vật hằng nhiệt là: Cá voi, Hổ, Vẹt. Mèo, Nhện, Cá heo. Thằn lằn, Cá mập, Địa y. Sư tử, Gấu, Cá sấu.
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Cây sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng thường có đặc điểm phiến lá mỏng, bản lá hẹp, mô giậu kém phát triển. phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển. phiến lá dày, bản lá hẹp, mô giậu kém phát triển. phiến lá dày, bản lá hẹp, mô giậu phát triển.
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
12
2 đáp án
12 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Cây sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng thường có đặc điểm phiến lá mỏng, bản lá hẹp, mô giậu kém phát triển. phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển. phiến lá dày, bản lá hẹp, mô giậu kém phát triển. phiến lá dày, bản lá hẹp, mô giậu phát triển.
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
12
2 đáp án
12 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Tầng Cutin dày trên bề mặt lá của các cây xanh sống ở vùng nhiệt đới có tác dụng gì? Tạo ra lớp cách nhiệt bảo vệ lá cây. Hạn chế ảnh hưởng có hại của tia cực tím với các tế bào lá. Hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí lên cao. Tăng sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí lên cao.
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
tính trạng, kiểu hình, di truyền, biến dị. Cho mik bt câu trả lời ngắn gọn và đúng nhất.
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nhóm chỉ có các loài động vật hằng nhiệt là Cá voi, Hổ, Vẹt. Mèo, Nhện, Cá heo. Thằn lằn, Cá mập, Địa y. Sư tử, Gấu, Cá sấu. Động vật nào sau đây thuộc nhóm động vật ưa ẩm? Hà mã Tắc kè Bọ ngựa Chuột
2 đáp án
Lớp 9
Sinh Học
14
2 đáp án
14 lượt xem
1
2
...
34
35
36
...
402
403
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×