• Lớp 9
  • Ngữ Văn
  • Mới nhất

3. Đâu là nghĩa chuyển của từ'' quả''? A. Qủa tím B. Qủa táo C. Qủa dừa D. Hoa quả 4.Từ nào dưới đây không phải là từ có nghĩa chuyển của từ "mắt"? Mắt biếc Mắt na Mắt lưới Mắt cây 5. Nhận xét nào sau đây không đúng về lời dẫn gián tiếp? Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của hoặc nhân vật Lời nói của nhân vật được điều chỉnh cho thích hợp Lời nói của nhận vật được trích dẫn nguyên văn lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép. 6. Đoạn văn sau có những câu nào là trích dẫn trực tiếp và gián tiếp ? (1) Mỗi lần bạn bè hỏi thăm về xứ Huế, tôi thường trả lời vui bằng một câu thơ của thi sĩ Bùi Giáng : "Dạ thưa xứ Huế bây giờ Vẫn còn núi Ngự bên bờ sông Hương" (2) Cứ tưởng là đùa chơi, hóa ra câu thơ còn nhắc đến một sự bất biến của xứ Huế, khi mà nói núi Ngự sông Hương từ bao giờ đã trở thành biểu tượng của xứ này. (3) Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường cũng đã từng lo sợ một ngày nào đó "Huế không còn sông Hương thì liệu còn ai buồn nhắc tới Huế nữa không". (4) Còn nhà thơ Huy Tập thì xa xăm rằng : Nếu như chẳng có sông Hương-Câu thơ xứ Huế giữa đường đánh rơi. (5)Vâng, con sông, ngọn núi là chỗ tựa, đồng thời cũng là cội nguồn để tạo ra hương sắc của cả một vùng đất và cao hơn là bản sắc văn hóa của vùng đất ấy. Các câu (1) (2) (3) ( 4) Các câu (1) (3) (4) Các câu (1) (2) (4) Các câu (5) (4) (3) 7. Câu : “Cô ấy nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt” vi phạm phương châm nào? Phương châm lịch sự Phương châm quan hệ Phương châm cách thức Phương châm về lượng 8. Phương châm quan hệ là gì? Khi giao tiếp cần nói lịch sự, tế nhị Khi giao tiếp cần tôn trọng người khác Khi giao tiếp chú ý ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề 9. Câu thành ngữ “ăn ốc nói mò” liên quan tới phương châm hội thoại nào? Phương châm quan hệ Phương châm về chất Phương châm về lượng Phương châm cách thức 10. Trong trường hợp trích dẫn quá dài và người dẫn muốn lược bỏ phần không cần yếu trong lời trích dẫn đối lập luận của mình thì Phần bị lược bỏ phải đặt trong dấu ngoặc vuông [] Phần bị lược bỏ phải đặt trong dấu móc {} Phần bị lược bỏ có thể đặt trong dấu ngoặc vuông [] hoặc dấu ngoặc đơn () Không bỏ trong dấu nào cả 11. Từ “bụng” trong câu “ăn cho ấm bụng” được dùng với nghĩa chuyển, đúng hay sai? Đúng Sai 12. Lời trao đổi của nhân vật trong tác phẩm văn học (nhất là văn xuôi) thường được dẫn bằng cách nào? Gián tiếp Trực tiếp

2 đáp án
25 lượt xem

3. Đâu là nghĩa chuyển của từ'' quả''? A. Qủa tím B. Qủa táo C. Qủa dừa D. Hoa quả 4.Từ nào dưới đây không phải là từ có nghĩa chuyển của từ "mắt"? Mắt biếc Mắt na Mắt lưới Mắt cây 5. Nhận xét nào sau đây không đúng về lời dẫn gián tiếp? Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của hoặc nhân vật Lời nói của nhân vật được điều chỉnh cho thích hợp Lời nói của nhận vật được trích dẫn nguyên văn lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép. 6. Đoạn văn sau có những câu nào là trích dẫn trực tiếp và gián tiếp ? (1) Mỗi lần bạn bè hỏi thăm về xứ Huế, tôi thường trả lời vui bằng một câu thơ của thi sĩ Bùi Giáng : "Dạ thưa xứ Huế bây giờ Vẫn còn núi Ngự bên bờ sông Hương" (2) Cứ tưởng là đùa chơi, hóa ra câu thơ còn nhắc đến một sự bất biến của xứ Huế, khi mà nói núi Ngự sông Hương từ bao giờ đã trở thành biểu tượng của xứ này. (3) Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường cũng đã từng lo sợ một ngày nào đó "Huế không còn sông Hương thì liệu còn ai buồn nhắc tới Huế nữa không". (4) Còn nhà thơ Huy Tập thì xa xăm rằng : Nếu như chẳng có sông Hương-Câu thơ xứ Huế giữa đường đánh rơi. (5)Vâng, con sông, ngọn núi là chỗ tựa, đồng thời cũng là cội nguồn để tạo ra hương sắc của cả một vùng đất và cao hơn là bản sắc văn hóa của vùng đất ấy. Các câu (1) (2) (3) ( 4) Các câu (1) (3) (4) Các câu (1) (2) (4) Các câu (5) (4) (3) 7. Câu : “Cô ấy nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt” vi phạm phương châm nào? Phương châm lịch sự Phương châm quan hệ Phương châm cách thức Phương châm về lượng 8. Phương châm quan hệ là gì? Khi giao tiếp cần nói lịch sự, tế nhị Khi giao tiếp cần tôn trọng người khác Khi giao tiếp chú ý ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề 9. Câu thành ngữ “ăn ốc nói mò” liên quan tới phương châm hội thoại nào? Phương châm quan hệ Phương châm về chất Phương châm về lượng Phương châm cách thức 10. Trong trường hợp trích dẫn quá dài và người dẫn muốn lược bỏ phần không cần yếu trong lời trích dẫn đối lập luận của mình thì Phần bị lược bỏ phải đặt trong dấu ngoặc vuông [] Phần bị lược bỏ phải đặt trong dấu móc {} Phần bị lược bỏ có thể đặt trong dấu ngoặc vuông [] hoặc dấu ngoặc đơn () Không bỏ trong dấu nào cả 11. Từ “bụng” trong câu “ăn cho ấm bụng” được dùng với nghĩa chuyển, đúng hay sai? Đúng Sai 12. Lời trao đổi của nhân vật trong tác phẩm văn học (nhất là văn xuôi) thường được dẫn bằng cách nào? Gián tiếp Trực tiếp

2 đáp án
19 lượt xem
2 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
19 lượt xem

Giúp mình với. Mình cần gấp chiều mình thi rồi. Cammon nhiều Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi: Có không ít người còn nhớ nội dung truyện ngắn “Phấn thông vàng” của Xuân Diệu. Câu chuyện kể rằng có một chàng họa sĩ rất buồn rầu vì thất bại trong tình yêu đang đi lang thang trong rừng thông. Lòng chàng bi ai. Cuộc sống như đang trôi đi những ngày vô vị. Bỗng chàng thấy phấn thông vàng bay khắp nơi. Chàng liên tưởng đến chuyện trong vườn ngô vàng bỗng nhiên có những bắp ngô trắng xen vào, và giải thích đó là do vườn ngô trắng ở phương xa nào đó hào phóng gửi tặng những bụi phấn hoa đến vườn ngô vàng này. Những bụi phấn thông vàng cũng vậy, hào phóng cho đi rất nhiều cái tinh túy của mình dẫu biết ràng chỉ có rất ít được tạo quả, thành cây. Hiểu được điều đó, lòng chàng họa sĩ bỗng vui trở lại. Chàng nghĩ ràng chàng sống là để cống hiến, để cho đi những cái hay cái đẹp của mình - cho dù không phải ai cũng sẵn sàng đáp lại. Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn trên. Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn. Câu 3: em hiểu như thế nào về câu văn sau:” Chàng nghĩ rằng chàng sống để cống hiến, để cho đi những cái hay cái đẹp của mình - Cho dù không phải ai cũng sẵn sàng đáp lại” Câu 4: thông điệp em tâm đắc nhất trong đoạn trích trên là gì. Vì sao?

1 đáp án
18 lượt xem
2 đáp án
22 lượt xem
2 đáp án
10 lượt xem
2 đáp án
15 lượt xem