Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 9
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Ngữ Văn
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
dựa vào hiểu biết về truyện ngắn Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận quy nạp làm rõ tình cảm của bé Thu với và trong giây phút chia tay để hôm sau trở lại chiến trường trong đó có sử dụng thành phần khởi ngữ câu chứa thành phần biệt lập ,Đừng chép mạng nhé
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
15
1 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Em có đồng tình với cách giải quyết của người bà trong bài thơ bếp lửa khi không cho cháu nói thật nhà của hai bà cháu bị đốt không? vì sao?
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
11
2 đáp án
11 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về trách nhiệm của tuổi trẻ đối với tương lai đất nước
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
11
2 đáp án
11 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Tổng kết về từ ngữ địa phương
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
12
1 đáp án
12 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
đóng vai nhân vật ông 2 trong vb Làng của Kim Lân kể lại truyện giúp mk vs ạ mk đang cần gấp
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
8
2 đáp án
8 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi, trình bày suy nghĩ của em về ý kiến: Hãy làm việc tốt vì chính bạn.
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
11
2 đáp án
11 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Viết đoạn văn tổng - phân - hợp khoảng 12 câu trình bày cảm nhận của em về nhân vật “cô độc nhất thế gian” trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sapa”. Trong đoạn có sử dụng lời dẫn trực tiếp và câu bị động (gạch chân, chỉ rõ)
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
11
1 đáp án
11 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Đọc đoạn trính và trả lơig câu hỏi Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn. Bởi vì học vấn không chỉ là việc cá nhân, mà là việc của toàn nhân loại. Mỗi loại học vấn đến giai đoạn hôm nay đều là thành quả của toàn nhân loại nhờ biết phân công, cố gắng tích luỹ ngày đêm mà có. Các thành quả đó sở dĩ không bị vùi lấp đi, đều là do sách vở ghi chép, lưu truyền lại. Sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại, cũng có thể nói đó là những cột mốc trên con đường tiến hoá học thuật của nhân loại. Nếu chúng ta mong tiến lên từ văn hoá, học thuật của giai đoạn này, thì nhất định phải lấy thành quả nhân loại đã đạt được trong quá khứ làm điểm xuất phát. Nếu xoá bỏ hết các thành quả nhân loại đã đạt được trong quá khứ thì chưa biết chừng chúng ta đã lùi điểm xuất phát về đến mấy trăm năm, thậm chí là mấy nghìn năm trước. Lúc đó, dù có tiến lên cũng chỉ là đi giật lùi, làm kẻ lạc hậu. Đọc sách là muốn trả món nợ đối với thành quả nhân loại trong quá khứ, là ôn lại kinh nghiệm, tư tưởng của nhân loại tích luỹ mấy nghìn năm trong mấy chục năm ngắn ngủi, là một mình hưởng thụ các kiến thức, lời dạy mà biết bao người trong quá khứ đã khổ công tìm kiếm mới thu nhận được. Có được sự chuẩn bị như thế thì một con người mới có thể làm được cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn, nhằm phát hiện thế giới mới. Câu 1: hay rút ra thông điệp mà em cho rằng là có ý nghia nhất đối với em
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
10
2 đáp án
10 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: “Hãy làm việc tốt vì bản chất của chúng ta là như thế. Hãy làm việc tốt vì nó không những giúp ích cho người khác mà còn mang lại cho bạn cảm giác thực sự thoải mái và mãn nguyện. Hãy làm điều tốt vì chính những điều đó sẽ là ngọn đuốc thắp sáng con đường đi tìm ý nghĩa của cuộc sống cũng như giá trị của bản thân bạn. Bạn là người duy nhất cần được biết điều đó. Cuộc sống này là của bạn, vì vậy dù bất cứ giá nào đi chăng nữa thì bạn cũng nên sống hết lòng với nó, không phải vì bất kỳ ai mà vì chính bạn.” (Kent M. Keith Ph. D, 10 nghịch lí cuộc sống, NXB Trẻ, 2008) 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên. 2. Chỉ ra một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên và nêu tác dụng.
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
12
2 đáp án
12 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Phần II Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: "Hãy làm việc tốt vì bản chất của chúng ta là như thế. Hãy làm việc tốt vì nó không những giúp ích cho người khác mà còn mang lại cho bạn cảm giác thực sự thoải mái và mẫn nguyện. Hãy làm điều tốt vì chính những điều đó sẽ là ngọn đuốc thắp sảng con đường đi tìm ý nghĩa của cuộc sống cũng như giá trị của bản thân bạn. Bạn là người duy nhất cần được biết điều đó. Cuộc sống này là của bạn, vì vậy dù bắt cứ giá nào đi chăng nữa thì bạn cũng nên sống hết lòng với nó, không phải vì bất kỳ ai mà vì chính bạn." (Kent M. Keith Ph. D. 10 nghịch lí cuộc sống. NXB Trẻ, 2008) 2. Chị ra một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên và nêu tác dụng.
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
10
2 đáp án
10 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Hãy kể về 1 ng bạn thân của em , trong đó có đoạn kể về tâm trạng của em khi bị ng bạn thân hiểu nhầm
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
11
2 đáp án
11 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
2. Xét về cấu tạo, từ “vội vã” trong câu in đậm trên thuộc loại từ gì? Đặt trong ngữ cảnh, sự “vội vã” đó giúp chúng ta hiểu thêm điều gì về tâm trạng của bác lái xe khi nói tới người cô độc nhất thế gian?
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
12
2 đáp án
12 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
viết đoạn văn tổng phân hợp khoảng 12 câu phân tích khổ thơ cuối văn bản "bài thơ tiểu đội xe không kính ", trong đó sử dụng câu bị động và tình thái từ
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
13
1 đáp án
13 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nêu hoàn cảnh ra đời của truyện ngắn “Lặng lẽ Sapa”. Dựa vào lời giới thiệu của bác lái xe, em hãy trình bày ngắn gọn về tình huống truyện và ý nghĩa của việc xây dựng tình huống đó
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
7
1 đáp án
7 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
đóng vai ông Hai kể lại truyện ngắn Làng(kh chep mang)
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
15
1 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
các câu văn sau liên kết với nhau bằng phép liên kết nào : '' học vấn không chỉ là ...viecs của toàn nhân loại''
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
12
2 đáp án
12 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Xét vế, cấu tạo câu : "Bạn có thể không thông minh bẩm sinh nhưng bạn luôn chuyên cần và vượt qua bản thân từng ngày một." Thuộc kiểu câu gì? MÌNH CẦN GẤP
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
11
2 đáp án
11 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Vẻ đẹp nhân vật anh thanh niên trong đoạn trích “Lặng lẽ Sa Pa ” ?
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
11
2 đáp án
11 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Dứt lời ông lão lại lật đật đi thẳng sang bên gian bác Thứ. Chưa đến bực cửa ông lão đã bô bô: -Bác Thứ đâu rồi? Bác Thứ làm gì đấy? Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ. Đốt nhẵn! Ông chủ tịch làng tôi vừa mới lên trên này cải chính, ông ấy cho biết...cái chính là cái tin làng chợ Dầu chúng tôi đi Việt gian ấy mà. Láo! Láo hết! Toàn là sai sự mục đích cả. Bác Thứ chưa nghe thủng câu chuyện ra sao, ông lão đã lật đật bỏ lên nhà trên. -Tây nó đốt nhà tôi rồi ông chủ ạ. Đốt nhẵn. Ông chủ tịch làng em vừa lên cải chính...cải chính cái tin làng Chợ Dầu chúng em Việt gian ấy mà. Ra láo! Láo hết, chẳng có gì sất. Toàn sai sự mục đích cả! Cũng chỉ được bằng ấy câu, ông lão lại lật đật bỏ đi nơi khác. (Kim Lân, Làng) 1, Đoạn trích trên kể về tình huống nào? 2, Trong đoạn trich, có một từ mà ông hai dùng sai đến hai lần. Đó là từ nào? Đáng lẽ ông phải dùng từ gì mới chính xác? Tac giả cố tình để nhân vật dùng sai từ như vậy nhằm mục đích gì? 3, “Làng Chợ Dầu chúng em Việt gian” sử dụng biện pháp tu từ nào? 4, Đối với người nông dân, căn nhà là một cơ nghiệp. Vậy mà tại sao ông Hai lại sung sướng hả hê khoe: “Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ”. Điều đó có ý nghĩa gì? các cậu giúp tớ vơi mai tớ phải nộp bài rồi
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
10
1 đáp án
10 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Dứt lời ông lão lại lật đật đi thẳng sang bên gian bác Thứ. Chưa đến bực cửa ông lão đã bô bô: -Bác Thứ đâu rồi? Bác Thứ làm gì đấy? Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ. Đốt nhẵn! Ông chủ tịch làng tôi vừa mới lên trên này cải chính, ông ấy cho biết...cái chính là cái tin làng chợ Dầu chúng tôi đi Việt gian ấy mà. Láo! Láo hết! Toàn là sai sự mục đích cả. Bác Thứ chưa nghe thủng câu chuyện ra sao, ông lão đã lật đật bỏ lên nhà trên. -Tây nó đốt nhà tôi rồi ông chủ ạ. Đốt nhẵn. Ông chủ tịch làng em vừa lên cải chính...cải chính cái tin làng Chợ Dầu chúng em Việt gian ấy mà. Ra láo! Láo hết, chẳng có gì sất. Toàn sai sự mục đích cả! Cũng chỉ được bằng ấy câu, ông lão lại lật đật bỏ đi nơi khác. (Kim Lân, Làng) 1, Đoạn trích trên kể về tình huống nào? 2, Trong đoạn trich, có một từ mà ông hai dùng sai đến hai lần. Đó là từ nào? Đáng lẽ ông phải dùng từ gì mới chính xác? Tac giả cố tình để nhân vật dùng sai từ như vậy nhằm mục đích gì? 3, “Làng Chợ Dầu chúng em Việt gian” sử dụng biện pháp tu từ nào? 4, Đối với người nông dân, căn nhà là một cơ nghiệp. Vậy mà tại sao ông Hai lại sung sướng hả hê khoe: “Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ”. Điều đó có ý nghĩa gì? Các cậu giúp tớ với mai tớ phải nộp bài rồi
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
11
1 đáp án
11 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Tìm trong văn bản Làng của nhà văn Kim Lân, đoạn nào là đoạn ông Hai khi nghe tin làng cải chính
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
14
2 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Giúp mình với Bàn về lòng yêu nước bằng đoạn văn khoảng 200 chữ.
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
14
1 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: […] Lòng tự tin thực sự không bắt đầu bởi những gì người khác có thể nhận ra như gia thế, tài năng, dung mạo, bằng cấp, tiền bạc, quần áo,… mà nó bắt đầu từ bên trong, từ sự BIẾT MÌNH. Biết mình có nghĩa là biết điều này: Dù bạn là ai thì bạn cũng luôn có sẵn trong mình những giá trị nhất định. Bạn có thể không thông minh bẩm sinh nhưng bạn luôn chuyên cần và vượt qua bản thân từng ngày một. Bạn có thể không hát hay nhưng bạn là người không bao giờ trễ hẹn. […] Chắc chắn, mỗi người một trong chúng ta đều được sinh ra với những giá trị có sẵn. Và chính bạn, hơn ai hết, trước ai hết, phải biết mình, phải nhận ra những giá trị đó. Hơn thế nữa, nếu bạn thực sự tự tin, bạn cũng sẽ biết tôn trọng người khác. Bởi nếu bạn đã hiểu được giá trị của bản thân mình, chắc chắn bạn sẽ hiểu được giá trị của mỗi người bạn gặp. Bạn sẽ nhìn thấy sự giống nhau giữa một ca sĩ nổi tiếng và một người quét rác vô danh, giữa một doanh nhân xuất khẩu hàng nghìn tấn thủy sản đi nước ngoài và một bà cụ bán cá tươi trong chợ. Bạn sẽ trân trọng những người đó như nhau. 1. Xét về cấu tạo, câu văn: “Bạn có thể không thông minh bẩm sinh nhưng bạn luôn chuyên cần và vượt qua bản thân từng ngày một.” thuộc kiểu câu gì? 2. Theo tác giả, lòng tự tin được bắt đầu từ đâu? -
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
11
2 đáp án
11 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng, bà dặn cháy đinh ninh: “Bố ở chiến khu, bố còn việc bố. Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ, Cứ bảo ở nhà vẫn được bình yên!” Câu 1 : Trình bày nội dung chính của bài thơ
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
11
2 đáp án
11 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 3. Từ gợi dẫn của đoạn văn trên, cùng với hiểu biết của bản thân, hãy viết một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi với nội dung “Kết nối yêu thương để nhà luôn là nơi đồng nghĩa với niềm vui và sự bình yên
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
12
1 đáp án
12 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu văn sau và nêu tác dụng không chỉ trong chiến tranh rất nhiều thảm họa khác từ vũ khí hạt nhân như các vụ nổ nhà máy hạt nhân ở Nga Ấn Độ làm hàng 1000 người chết bị thương thiệt hại kinh tế và gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
12
1 đáp án
12 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
xác định và phân tích giá trị của các biện pháp tu từ trong 2 câu thơ sau "Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa" mik cần gấp ạ
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
14
1 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Chú ý không chép mạng nha Cảm nhận của em về hai khổ thơ đầu của bài thơ Đồng Chí của Chính Hữu
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
13
1 đáp án
13 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Viết đoạn văn hoặc bài văn ngắn cảm nhận về một đoạn thơ Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh: “Bố ở chiến khu, bố còn việc bố, Mày có viết thư chớ kể này kể nọ, Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
13
1 đáp án
13 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Viết đoạn văn hoặc bài văn ngắn cảm nhận về một đoạn thơ Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh: “Bố ở chiến khu, bố còn việc bố, Mày có viết thư chớ kể này kể nọ, Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
12
1 đáp án
12 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Kể một câu chuyện em đã được nghe kể hoặc chứng kiến Ko chép mạng nha, mình đọc hết ròi Làm cẩn thậnn xứng đáng với số điểm nhoa
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
12
2 đáp án
12 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu bên dưới: (1) "...Người có tính khiêm tổn thường hay cho mình là kém, còn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần được trao đổi, học hỏi nhiều thêm nữa. Người có tính khiêm tốn không bao giờ chịu chấp nhận sự thành công của cá nhân mình trong hoàn cảnh hiện tại, lúc nào cũng cho sự thành công của mình là tầm thường, không đáng kể, luôn luôn tìm cách để học hỏi thêm nữa. (2) Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế? Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận, mà tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước bẻ nhỏ giữa đại dương bao la. Sự hiểu biết của mỗi cá nhân không thể đem so sánh với mọi người cùng chung sống với mìn. Vì thế, dù tài năng đến đâu cũng luôn luôn phải học thêm, hoc mãi mãi. (3) Tóm lại, con người khiêm tốn là con người hoàn toàn biết mình, hiểu người, không tự mình đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giờ chấp nhận một ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với mọi người...". (Trích “Tinh hoa xử thế", Lâm Ngũ Đường, Ngữ văn 7, tập hai, NXB Giáo dục, 2015, tr.70-71) Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên. (0,5 điểm) Câu 2. Xác định và nêu tác dụng của một phép tu từ được sử dụng ở đoạn (1)? (0,5 điểm) Câu 3. Em có đồng tình với tác giả khi cho rằng cá nhân “dù tài năng đến đâu cũng luôn luôn phải học thêm, học mãi mãi” không? Vì sao? 1,5 điểm) Câu 4. Thông điệp nào của đoạn trích có ý nghĩa nhất đối với em? Vì sao? (1,5điểm)
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
13
1 đáp án
13 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Viết đoạn văn hoặc bài văn ngắn cảm nhận về một đoạn thơ Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh: “Bố ở chiến khu, bố còn việc bố, Mày có viết thư chớ kể này kể nọ, Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
15
1 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Viết đoạn văn hoặc bài văn ngắn cảm nhận về một đoạn thơ Tám năm ròng, cháu cùng bà nhóm lửa Tu hú kêu trên những cánh đồng xa Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà? Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế. Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế! Mẹ cùng cha công tác bận không về, Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe, Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học, Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc, Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà, Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
15
1 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
cho đoạn trích: "Trong lòng ông lão náo nức hẳn lên.Ông lại muốn về làng,lại muốn được cùng anh em đào đường,đắp ụ,xẻ hào,khuân đá...Không biết cái chòi gác ở đầu làng đã dựng xong chưa? Những đường hầm bí mật chắc còn khướt lắm.Chao ôi!Ông lão nhớ làng,nhớ cái làng quá " câu 1: ông lão trong đoạn văn là ai?Hoàn cảnh ra đời văn bản? câu 2: ông lão nhớ làng trong hoàn cảnh nào? câu 3: a) nhận biết thành phần câu trong câu sau Không biết cái chòi gác ở đầu làng đã dựng xong chưa? b) tìm biện pháp tu từ và nêu tác dụng của biện pháp áy trong câu sau: Ông lại muốn về làng,lại muốn được cùng anh em đào đường, đắp ụ, xẻ hào, khuân đá...
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
13
1 đáp án
13 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Đặt 3 câu có biện pháp tu từ nhân hoá nói về Con Vật
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
11
1 đáp án
11 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Viết đoạn văn khoảng 200 chữ nói về tình cảm gia đình em trong đại dịch covid
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
thuyết minh về con trâu
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
14
2 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
hãy chỉ ra điểm khác biệt trong truyện làng
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
11
2 đáp án
11 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
hãy chỉ ra điểm khác biệt trong truyện lặng lẽ sa pa
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
11
1 đáp án
11 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: “Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa”. Câu 1: Xác định và chỉ ra các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn thơ trên . Câu 2: Nêu suy nghĩ của em về hình ảnh người bà trong đoạn thơ trên ?
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
14
1 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
nhân vật bé thu trong bài chiếc lược ngà sống ở đâu ạ?
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
ý nghĩa nhan đề bài thơ Đồng chí (ko chép mạng)
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
13
2 đáp án
13 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Lập dàn ý Kể lại một kỉ niệm đáng nhớ của em với bạn.
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
14
2 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Mb-Kb bài thơ Đồng Chí khổ 2 (0 chép mạng nha,chép mạng=báo cáo)
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
11
1 đáp án
11 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Viết mở bài Phân tích tình cha con sâu nặng của ông Sáu dành cho bé Thu thể hiện qua tác phẩm Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng.
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
11
1 đáp án
11 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Cảm nhận về hình ảnh những chiếc xe không kính và những người lính lái xe trong đoạn thơ sau: “Không có kính không phải vì xe không có kính. …Như sa như ùa vào buồng lái”. (Trích Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật) help me
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
23
1 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
viết đoạn văn ngắn về nạp tiền trong game
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
19
1 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Từ bài thơ "BẾP LỬA của Bằng Việt" ,em hãy đóng vai nhân vật người cháu ,chuyển nội dung bài thơ thành một câu chuyện ĐỪNG CHÉP GIỐNG TRÊN MẠNG Ạ
1 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
13
1 đáp án
13 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Giúp mình với Viết đoạn văn khoảng 200 chữ bàn về hậu quả của thói vô trách nhiệm
2 đáp án
Lớp 9
Ngữ Văn
9
2 đáp án
9 lượt xem
1
2
...
57
58
59
...
857
858
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×